K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

8 tháng 3 2021

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

25 tháng 5 2015

Ờ mình thấy câu trả lời nhiều hơn số hiện lên lận

25 tháng 5 2015

Vì BCNN(a;b) luôn chia hết cho ƯCLN(a;b) [nếu bạnkhông hỉu chỗ này mình giảng sau, hiểu rùi thì thui] nên BCNN(a;b)+ƯCLN(a;b) phải chia hết cho ƯCLN(a;b)

=>ƯCLN(a;b) thuộc Ư(19)

Ư(19)={-19;-1;1;19}

Mình liệt kê thế chứ ƯCLN và BCNN người ta tính thuộc N* ấy mà

ƯCLN(a;b) thuộc {-19;-1;1;19}

3 tháng 10 2019

Ai nhanh mk tick nha. Cảm ơn các bn

9 tháng 10 2019

Ai nhanh mk tick cho.cảm ơn

15 tháng 8 2017

I don't know

Tôi chưa học lớp 6 nên ko biết bài này

Lêu lêu ko làm được bài

15 tháng 8 2017

sô 10 với sô 5 nhé

10 tháng 4 2017

a) Ta có: \(\dfrac{36}{45}=\dfrac{4}{5}\)

BCNN (4;5)=20

Mà BCNN (a;b)=300

\(\Rightarrow\)300:20=15

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{60}{75}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{60}{75}\).

b) Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)

ƯCLN (a;b)=30

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3\cdot30}{5\cdot30}=\dfrac{90}{15}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{90}{15}\).

10 tháng 4 2017

5.30 sao bằng 15 bạn