K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Giống gà Logo : aabb

Giống gà Logo có vỏ trứng màu xanh, mào bình thường : A-bb

Phép lai A AB/ab x ab/ab=> AB = ab = 0.225  , aB = Ab = 0.025 => cho A-bb =0.025 x 1 = 0.025 =  2,5%

Phép lai B : AB/Ab x ab/ab => AB = Ab = 0.5 =>   A-bb = 50%

Phép lai C cho A-bb = 0%

Phép lai D cho A-bb = 0%

Đáp án B

3 tháng 12 2017

Đáp án B 

❄Gà ăn sỏi vì khi thức ăn vào đến mề gà thì thức ăn sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dưới sự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát rễ tiêu hóa cho gà .

❄Vì trong khẩu phần ăn đó của gà có các dưỡng chất quan trọng như can xi, photpho,chất vôi, vitamin ADE nên  đủ chất để hình thành đầy đủ lớp vỏ cứng bên ngoài trứng.

❄ Lượng canxi từ vở trứng có từ các chất dinh dưỡng mà gà ăn hàng ngày .

17 tháng 1 2021

Sỏi ko có chức năng dinh dưỡng. Nó chỉ có chức năng là làm cho úa trình tiêu hóa được triệt để, nghĩa là sỏi tồn tại trong dạ dày, làm nhuyễn thức ăn dễ tiêu hóa hơn.

Canxi trong vỏ trứng là lấy từ chất dinh dưỡng trong thức ăn, nghĩa là ta phải cung cấp cho nó lượng thức ăn có chứa canxi, tối thiếu là 4% là canxi. Bên cạnh đó gà mái có thể lấy canxi từ xương, đó là cách mà hầu hết lượng canxi được cung cấp cho trứng. Gan có chức năng điều khiển quá trình này.

Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1 - 2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm. Bước 2: Cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 - 2 giọt dung dịch C u S O 4  2% vào rồi lắc ống nghiệm. Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 - 3 phút. Cho các phát biểu...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1 - 2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm.

Bước 2: Cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 - 2 giọt dung dịch C u S O 4  2% vào rồi lắc ống nghiệm.

Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 - 3 phút.

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1 ta thu được dung dịch protein.

(2) Thí nghiệm này có thể tiến hành ở điều kiện thường và không cần đun nóng.

(3) Sau bước 2, dung dịch ban đầu xuất hiện màu xanh tím.

(4) Sau bước 3, màu xanh tím đậm dần rồi biến mất.

(5) Phản ứng màu biure xảy ra thuận lợi trong môi trường kiềm.

(6) Có thể thay lòng trắng trứng gà hoặc vịt bằng dầu ăn.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

1
4 tháng 1 2019

1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai, màu tím không biến mất

(5) đúng

(6) sai, dầu ăn có thành phần chính là chất béo, không có phản ứng màu biure

→ 4 phát biểu đúng

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/101875.html

29 tháng 12 2016

Đặt các vật dưới ánh sáng mặt trời:

+ Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó đến mắt ta.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.tick cho mk nha

15 tháng 11 2018

Viên bi thứ 2018 là màu đỏ vì 2108 : 4 = 504 dư 2

=> viên bi thứ 2018 là màu đỏ

15 tháng 11 2018

có tất cả số loại bi là: 4

viên bi thứ 2019 là: 2019:4= 504 ( dư 3)

3 viên nữa sẽ đến màu đỏ vậy viên bi đó sẽ là màu xanh

ko chắc chắn, đúng k nha

Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:        Lai thuận:       P ♀ Xanh lục  x  ♂ Lục nhạt   →  F1 : 100%  Xanh lục       Lai nghịch:  P ♀ Lục nhạt  x          ♂ Xanh lục → F1 : 100%  Lục nhạt Đặc điểm di truyền màu sắc đại mạnh 2 phép lai trên: (1). Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của...
Đọc tiếp

Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:

       Lai thuận:       P ♀ Xanh lục  x  ♂ Lục nhạt   →  F1 : 100%  Xanh lục

      Lai nghịch:  P ♀ Lục nhạt  x          ♂ Xanh lục → F1 : 100%  Lục nhạt

Đặc điểm di truyền màu sắc đại mạnh 2 phép lai trên:

(1). Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nên sự di truyền màu sắc đại mạch do gen trong tế bào chất quy định.

(2). Các tính trạng tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST. 

(3). Các tính trạng không tuân theo các quy luật di truyền NST, vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con như đối với NST.

(4)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác.                      

(5)Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác

A. (1), (2), (3), (4) 

B. (1), (3), (5)

C. (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5)

1
4 tháng 8 2019

Đáp án : B

Di truyền tế bào chất, con lai tạo ra có kiểu hình giống mẹ => 1 đúng

Tế bào chất thường không được phân phối đều cho các tế bào con => 3 đúng

Di truyền tế bào chất do gen tế bào chất quy định , không liên quan đến nhân nên nếu thay nhân bằng nhân khác thì tính trạng vẫn được biểu hiện=> 5 đúng

Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinhdưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấutrùng trai sông là gì?Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện...
Đọc tiếp


Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

12
9 tháng 12 2021

5. 

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn  đáy hồ ao, sông ngòi.  
9 tháng 12 2021

6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không...
Đọc tiếp

Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì… Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.

a) Nêu nội dung ?

b) Tìm một số thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên

c Viết 1 đoạn văn khoảng 4 đến 5 dòng nêu cảm nhận của em về 1 môn khoa học mà em yêu thích

0