K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\) Hãy tính f(0); f(1); f(2). Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu? Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN. a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1: cho hàm số: y= f(x)=2+\(\dfrac{1}{2}\)

Hãy tính f(0); f(1); f(2).

Câu 2: 3 người A; B; C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3; 5; 7. Biết tổng số vốn của 3 người là 105.000.000đ. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?

Câu 3: Cho\(\Delta\)ABC, biết AB=AC=BC; Trên đường thẳng BC lấy điểm M và N (khác BC sao cho BM=AB;CN=AC. Nối AM; AN.

a, Tam giác nào cân? Tam giác nào đều ? Vì sao? chứng minh tam giác ABM=ACN.

b, kẻ AH\(\perp\)BC(H thuộcBC). CK \(\perp\)AN( K thuộc AN). Chứng minh \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)NKC.

Câu 4: cho tam giác ABC. Vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD

a, Chứng minh tam giác ABM= tam giác DCM

b, chứng minh AB song song với DC

c, kẻ BE\(\perp\)AM (E thuộc AM), CF\(\perp\)DM (F thuộc DM). Chứng minh M là trung điểm của EF.

Câu 5: so sánh:

a, 25\(^{15}\) và 8\(^{10}\).3\(^{30}\)

b, \(\dfrac{4^{15}}{7^{30}}\)\(\dfrac{8^{10}.3^{30}}{7^{30}.4^{15}}\)

giúp mk vs!

2
19 tháng 3 2017

bài 4

B A C D M E F a)xét tam giác ABM và tam giác DCM có

BM=CM( là trung điểm của BC)

AM=DM( gt)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(đối đỉnh)

do đó : tam giác ABM= tam giác DCM(c.g.c)

b)do tam giác ABM= tam giác DCM nên \(\widehat{ABM}\)= \(\widehat{DCM}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB song song CD

c) xét tam giác BME và tam giác CMF có

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{DMF}\)( đối đỉnh)

\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{DFM}\)=90 độ

do đó tam giác BME= tam giác DFM( cạnh huyền -góc nhọn)

=> ME=MF

mà M,E,F thẳng hàng (E thuộc AM, F thuộc DM hay F thuộc AM)

=> M là trung điểm của EF

19 tháng 3 2017

mệt chết đc ha

nhớ ủng hộ mk đó

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị

6 tháng 12 2016

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

14 tháng 12 2016

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7

NV
20 tháng 3 2021

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2x}{x\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2}{\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy cần bổ sung \(f\left(0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) để hàm liên tục tại \(x=0\)

2.

a. \(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}{x\left(\sqrt[]{x+1}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1}{\sqrt[]{x+1}+1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\) nên hàm liên tục tại \(x=0\)

NV
20 tháng 3 2021

2b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2+2\right)=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x+a\right)=a+3\)

- Nếu \(a=0\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\) hàm liên tục tại \(x=1\)

- Nếu \(a\ne0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm không liên tục tại \(x=1\)

31 tháng 12 2020

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

22 tháng 10 2021

a: TXĐ: D=R

b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)

f(2)=4-2=2

f(1)=1-2=-1

f(0)=-2

2 tháng 1 2022

\(f\left(2\right)=2^2-2=2\)

\(f\left(1\right)=1^2-2=-1\)

\(f\left(0\right)=0^2-2=-2\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2=-1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-2=2\)

4 tháng 6 2018

Ta có y= f(x) = x2 - 2

Do đó f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2

    f(1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1

    f(0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2

    f(-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1

    f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2

18 tháng 12 2020

Vì \(2^2=\left(-2\right)^2\) nên \(2^2-2=\left(-2\right)^2-2\)

hay F(2)=F(-2)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2-2\), ta được: 

\(F\left(2\right)=2^2-2=4-2=2\)

Vậy: F(-2)=2; F(2)=2

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2-2\), ta được: 

\(F\left(0\right)=0^2-2=-2\)

Vậy: F(0)=-2

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2-2\), ta được: 

\(F\left(1\right)=1^2-2=1-2=-1\)

Vậy: F(1)=-1

20 tháng 12 2020

y = f(x) = x2 - 2

f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2

f(1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1

f(0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2

f(-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1

f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2

em xin lỗi nhưng em chưa đủ tuổi để làm bài này xin cáo từ

xin lỗi quản lý olm ạ

14 tháng 6 2021


a) Ta có:
f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.
b) Ta có: 
g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.
c) Khi biến xx lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y=f(x)y=f(x) luôn nhỏ hơn giá trị tương ứng của hàm số y=g(x)y=g(x) là 3 đơn vị.