Từ bảng trên, hỹ cho biết:
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
Nguyên nhan khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn ở nơi A.
- Khí hậu giữa nơi A và nơi B khác nhau là do nơi B là trong rừng có nhiều cây có vai trò cản gió, điều hòa khí hậu.
- Thực vật có vai trò giữ nước, điều hòa nhiệt độ, điều hòa khí hậu.
a.lượng mưa ở nơi A sẽ nhiều hơn B
b.A là đất trống nên sẽ nóng mưa nhiều
B là rừng nên mưa ít ,khí hậu mát mẻ
c.thực vật đặc biệt là thực vật rừng,nhờ có hệ rễ giữ đất,tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra,nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn,sụt lở đất,hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm,tránh hạn hán
lượng mưa ở B nhiều hơn A.
nguyên nhân là nhờ vào sự có mặt của thực vật
sự có mặt của thực vật làm ảnh hưởng đến khí hậu.
Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A
- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không
Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Đề bài
Các yếu tố khí hậu |
Ngoài chỗ trống (A) |
Trong rừng (B) |
Ánh sáng |
Nắng nhiều, gay gắt |
Ánh sáng yếu |
Nhiệt độ |
Nóng |
Mát |
Độ ẩm |
Khô |
Ẩm |
Gió |
Mạnh |
Yếu |
Từ bảng trên, cho biết:
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
- Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
Lời giải chi tiết
- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A
- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không
Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Trả lời:
- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A
- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không
- Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Đề bài
Các yếu tố khí hậu |
Ngoài chỗ trống (A) |
Trong rừng (B) |
Ánh sáng |
Nắng nhiều, gay gắt |
Ánh sáng yếu |
Nhiệt độ |
Nóng |
Mát |
Độ ẩm |
Khô |
Ẩm |
Gió |
Mạnh |
Yếu |
Từ bảng trên, cho biết:
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
- Nguyên nhân nào khiến khí hậu ở hai nơi đó khác nhau?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
Lời giải chi tiết
- Lượng mưa ở nơi B cao hơn ở nơi A
- Nguyên nhân là do ở nơi B có thực vật còn ở nơi A thì không
Ta rút ra kết luận: nhờ có tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khì hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
lượng mưa ở A cao hơn lượng mưa ở B
chính sự có mặt của thực vật nên đã ảnh hưởng đến khí hậu của 2 nơi, mặc dù 2 nơi này ở trong cùng một vùng địa lý
nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió , thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu , tăng lượng mưa của khu vực
lượng mưa ở nơi A ít hơn lượng mưa ở nơi B
Do sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu của hai nơi
Thực vật giúp điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực
Tham khảo!
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
Mình cũng tham khảo nha
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
a.
*Biểu đồ 1:
- Nhiệt độ:
+ Cao nhất vào tháng 8, khoảng 17 độ C
+ Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất, khoảng 7 độ C
+ Biên độ nhiệt khoảng 10 độ C
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 820mm
+ Tháng 12 mưa nhiều nhất, khoảng 100mm
+ Tháng 5 mưa ít nhất, khoảng 50mm
- Khoảng từ tháng 2 đến tháng 9 ít mưa. Mùa mưa rơi vào tháng 10 đến tháng 1 năm sau.
=> Nhiệt độ quanh năm thường > 0 độ C, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. => Biểu đồ kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
* Biểu đồ số 2:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 23oC, tháng 7
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 12oC, tháng 1
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 11oC
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa: 711mm
+ Mùa mưa: tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
+ Mùa khô: khoảng từ tháng 4 đến tháng 11.
+ Mưa nhiều nhất vào tháng 1, khoảng 120mm
+ Tháng 7 mưa ít nhất, chỉ 20mm
=> Mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm. Mưa tập trung vào vào thu - đông. => Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải.
b.
* Môi trường ôn đới hải dương:
-Vị trí: ven biển Tây Âu.
-Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ thường > 0 độ C; mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.
-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng.
* Môi trường địa trung hải:
-Vị trí: khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
-Khí hậu: mùa hạ nóng khô, mùa đông không lạnh lắm, mưa nhiều vào mùa thu-đông.
-Sông ngòi: sông ngắn và dốc, mùa thu-đông nhiều nước.
-Thực vật: rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng.
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở hai nơi có rừng và đồi trọc sẽ khác nhau do sự khác biệt về đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình. Rừng thường có bề mặt đất được bao phủ bởi lá cây, vỏ cây và các loại thực vật khác. Các vật liệu này sẽ giúp giữ lại nước mưa và dần dần thấm vào đất, tạo thành dòng nước ngầm. Trong khi đó, trên đồi trọc thì bề mặt đất không được bảo vệ bởi cây cối và thực vật, nước mưa đổ trực tiếp trên đất và sẽ chảy vào các con đường thoát nước, tạo thành các dòng sông lớn hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Nếu lượng nước mưa nhiều, dòng nước sẽ chảy mạnh và kéo theo các hạt đất trong đó, độ màu mỡ của đất sẽ giảm xuống. Nếu đất không giữ nước tốt, nó sẽ dễ bị xói mòn và sạt lở, đặc biệt là đất trên đồi, núi trọc. Do vậy, việc dừng che phủ trên đồi, núi trọc sẽ giúp giữ nước và giảm thiểu tối đa tình trạng xói mòn, sạt lở.
-Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn nơi A .
-Nguyên nhân khiến khí hậu 2 nơi khác nhau là do nơi B có trồng nhiều cây xanh, còn nơi A thì ko có cây xanh.
* Kết luận : Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Chúc bạn học tốt!!!
Khác nhau về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió