Hoàn thành bảng sau vào vở:
Nội dung | Thời Lý- Trần | Thời Lê Sơ |
Bộ máy nhà nước ở Trung ương | ||
Các đơn vị hành chính ở địa phương | ||
Cách đào tạo , tuyển chọn , bổ dụng quan lại | ||
Pháp luật |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.
to chuc bo may nha nuoc thoi ly chat che hon bo may nha nuoc thoi dinh -tien le
Tham khảo
*Sơ đồ:
*Nhận xét:
Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị thời Trần được hoàn chỉnh hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố chặt chẽ hơn thời Lý.
sau 4 lần cop sai thì cuối cùng lần này cũng thành côngT^T
a) nC2H6 = 1(mol)
PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)
theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)
b) lườii quá thôi điền luôn :<
Thời điểm | Thể tích chất tham gia (lít) | Thể tích sản phẩm (lít) | ||
C2H6 | O2 | CO2 | H2O | |
Thời điểm t0 | 22,4 | 78,4 | 0 | 0 |
Thời điểm t1 | 16,8 | 58,8 | 11,2 | 16,8 |
Thời điểm t2 | 11,2 | 39,2 | 22,4 | 33,6 |
Thời điểm t3 | 0 | 0 | 44,8 | 67,2 |
Các thành tựu của giao duc thời Lý Trần Lê sơ
+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
+Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
Thời Lê sơ : phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
+ Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.
+ Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.
+ Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.
Mục đích Để khuyến khích việc học tập, Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.
Văn bản | Đề tài
| Câu chuyện | Sự kiện | Nhân vật |
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự | Câu chuyện về “chứng tích thời đại” là căn nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự và vẻ đẹp con người của cụ Phan Bội Châu. | Quỳnh và Tuấn đã có dịp tới thăm nhà cụ Phan Bội Châu, được tận mắt trông thấy cụ, được cụ trò chuyện, hỏi han, chỉ dạy về tinh thần yêu nước. | Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự, thành phố Huế, vào năm 1927 | - Tuấn - Quỳnh - Cụ Phan Bội Châu. |
Tôi đã học tập như thế nào? | Sự quan trọng của việc tự học và đọc sách. | Pê-xcốp hồi tưởng về quá khứ nghịch ngợm, bồng bột khi còn nhỏ của mình, sau đó trở về với thực tại, kể cho người đọc về động cơ khiến bản thân mình thay đổi tốt hơn từng ngày: đó là nhờ vào việc tự học và tự đọc sách. | - Nhân vật Pê-xcốp hồi tưởng về kí ức đi học của mình. - Nhân vật Pê-xcốp khi trưởng thành, nhìn nhận lại bản thân mình và chia sẻ với người đọc suy nghĩ của mình | - Nhân vật Pê – xcốp. - Đức giám mục Cri-xan-phơ |
Xà bông “con vịt” | Tinh thần yêu nước, yêu quê hương, luôn muốn đất nước và cuộc sống trở nên tốt đẹp, phát triển hơn của nhân dân Nam Kỳ. | Ông Cai Tuất cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi. | - Cai Tuất trả lại chức vụ đang làm của mình, quyết định cùng với một số nhân sĩ trí thức cùng nhau mở một cơ sở sản xuất xà bông hiệu “Con Vịt”. - Ông Tuất bắt đầu mở xưởng sản xuất kinh doanh. - Ông cùng với chủ nhà máy Dương cùng trò chuyện về cuộc vận động Minh Tân. Cả hai ông đều có mong muốn canh tân lại đất nước. - Những sản phẩm đầu tiên của hãng xà bông của ông Tuất đã ra lò. - Trần Bá Thọ chính là chỉ điểm cho bọn Pháp, nên sau đó chúng đã đàn áp và thu lại tất cả những cơ sở sản xuất xà bông của hội Minh Tân. - Trước khi bọn thực dân Pháp đến, ông Tuất đã đốt xưởng sản xuất của mình. | - Cai Tuất - Trần Chánh Chiếu |
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Bn có thể xem thêm để có thể biết thêm qua một số bài trên Học 24h VD:
tổ chức quân đội thời lê sơ có gì giống và khác so với thời trần - Hoc24