Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M
Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g
Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2
Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A
Giúp mình với
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R
4: PT 2Al + 3CuSO4 ----> 3Cu + Al2(SO4)3
nAl = 12,15/ 27 = 0,45 (mol)
nCuSO4 = 54/160 = 0,3375(mol)
Ta có tỉ lệ :nAl = 45/2=0,225 (mol) > nCuSO4 = 0,3375/3= 0,1125(mol)
Vậy Al PƯ dư, CuSO4 PƯ hết.
Còn dư bao nhiêu thì dễ rồi, bn chắc tự làm đc nhỉ.
Chúc bn hok tốt.
Bài 2:
PTHH: A + H2SO4 -> ASO4 + H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).