K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Cấu tạo của lực kế:

- Lực kế có một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế đầu kia gắn một cái móc và cái kim chỉ thị.
- Kim chỉ thị chạy trên một bảng chia độ.

Cách đo lực kế:

- Điều chỉnh số 0
- Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế
- Cầm lực kế hướng sao cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo

Công dụng của lực kế:

Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.

13 tháng 3 2017

Cam on ban nhieu lam lam lam lam lamluon.Cam on ban nhieu lam lam lam lam luonhihavuiyeuhihahihahihahihayeuyeu.Nguong mo ban qua di.Cam on ban nhieu lam.Minh khong biet phai noi gi de ta het niem vui cua minh luc nay nua.

21 tháng 6 2016

DH2O= 1000kg/m3 = 1kg/lit.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai

PH2O=m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25-20=5N

21 tháng 6 2016

có cách khác nữa này :

ta có : P=(mnước +mchai).10=25N

=> mnước + mchai =25:10=2,5 kg

mà chai đựng 2 lít nước : ta có 2 lít = 2 kg

=> mchai=2,5-2=0,5 kg

=> trọng lượng của chai không có nước : P=mchai.g=0,5.10=5N

4 tháng 1 2017

a, Fa=P(không khí)-P(chất lỏng) chứ, đề bn cứ sai sai sao ý

b, Sai. Phải tìm lực đẩy Ac-si-mét của dầu tác dụng vào vật rồi mới tìm được số chỉ lực kế lúc này

7 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(P=15N\)

\(F=10,8N\)

\(d_{xăng}=7600N/m^3\)

________________________

V= ?

dvật = ?

GIẢI :

Lực đẩy ÁCSIMET tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=15-10,8=4,2\left(N\right)\)

Thể tích của vật là :

\(F_A=d_{xăng}.V\rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{xăng}}=\dfrac{4,2}{7600}\approx0,0006\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,5}{0,0006}=2500\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=10.D=10.2500=25000\left(N/m^3\right)\)

Cách khác :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{15}{0,0006}=25000\left(N/m^3\right)\)

Vậy : V = 0,0006m3 ; d = 25000N/m3

12 tháng 12 2017

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

22 tháng 12 2016

1kg = 10N hay 10N = 1kg

        Vậy 15N = 15 : 10 = 1,5kg

22 tháng 12 2016

Ap dung cong thuc :

10N=1kg

ta co:

15N=15:10=1,5(kg)\

h cho minh nha

12 tháng 4 2017

a) Thời gian âm truyền từ thùng đến người bắn là:

t=t1-t2=2.2-0.5=1.7(s)

Khoảng cách từ người bắn đến thùng tôn là

s=v.t=330.1.7=561(m)

b)Vận tốc viên đạn là:

v=\(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{561}{0.5}\)=1122(m/s)

Số cũng to nhỉ bn thử kiểm chứng xem

chúc bn hc tốt

12 tháng 4 2017

nè cho mk hỏi nhá 0.5 S đó là thấy súng cao su bay vào thùng hả

23 tháng 1 2017

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

5 tháng 12 2017

Tóm tắt:

\(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)

Giải:

Khối lượng của dầu ăn là:

\(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)

Trọng lượng của dầu là:

\(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)

Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:

\(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg

5 tháng 12 2017

Bạn viết đề chú ý nha^^

Tóm tắt:

\(P_{chai}=20\left(N\right)\)

\(V_d=1\left(l\right)\)

\(D_d=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(m_n=?\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi đựng nước và dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

Đổi: \(1\left(l\right)=0,001\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Khối lượng của dầu trong chai là:

\(m_d=V_d.D_d=0,001.800=0,8\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng nước:

\(m_n=m_{chai}-m_d=2-0,8=1,2\left(kg\right)\)