K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

vì sao chuột chù có tuyến hôi hai bên sườn

-> Để thích nghi với đời sống riêng của nó.

Tại sao sóc, nhím thường thiếu răng nanh nhưng răng của phát triển.

-> Để thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, những bộ phận mà chúng cần để gặm nhấm sẽ phát triển, còn lại sẽ kém phát triển.

Tại sao răng cửa của báo, hổ ngắn, sắc nhưng rang nanh lại dài, nhọn

-> (Cũng tương tự như câu trên) Để thích nghi với cách ăn và chế độ ăn nên đã ảnh hưởng đến đặc điểm cấu tạo của báo, hổ.(1 số loài khác thuộc ăn thịt nữa nha, báo hổ là 1 trong các đại diện thoy)

Đây là câu trả lời của mình, mình cũng ko chắc lắm đâu, nếu sai bạn đừng giận nha ^^

12 tháng 3 2017

Chuột chù có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.

P/s bạn tham khảo nhé

13 tháng 3 2017

Câu hỏi của Thần Tượng Aikatsu - Sinh học lớp 12

minh cho cai link luon ne

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/204729.html#

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

A

20 tháng 5 2022

B

20 tháng 5 2022

B

17 tháng 5 2021

Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là: 

A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc 

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm 

C. Các răng đều nhọn 

D. Răng là các tấm sừng miệng

 

Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là: 

A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc 

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm 

C. Các răng đều nhọn 

D. Răng là các tấm sừng miệng

 

27 tháng 4 2022

Giúp mk vs nha

27 tháng 4 2022

Giúp mk vs mn ơi

24 tháng 4 2022

b

24 tháng 4 2022

b

27 tháng 1 2019

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

21 tháng 3 2022

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

21 tháng 3 2022

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.