Bằng PTHH hãy nhận bt 3 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 3 chất sau: CO2, O2, H2. Viết PTHH nếu có
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
Đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba bình:
-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là bình chứa oxi.
-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì đó là bình chứa không khí.
- Còn lại là bình chứa H2.
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu: axit axetic, chất béo, rượu etylic. Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH(nếu có)
Ta nhúm quỳ :
quỳ chuyển đỏ là CH3COOH
còn lại ko chuyển màu Chất béo , C2H5OH
-Ta nhỏ NaOH đun nóng
-Phân lớp có màng trắng chất béo
- ko hiện tg là C2H5OH
(HCOO)3C3H5+3NaOH->3HCOONa+C3H5(OH)3
Hoà các chất vào H2O thiếu:
- Tan hết: C2H5OH
- Tan không hết: CH3COOH
- Không tan: chất béo
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử kho6nmg hiện tượng chất ban đầu là CH4, C2H4, H2 (I)
- Nung nóng nhóm I với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, CH4, C2H4 (II)
- Dẫn nhóm II vào dung dịch brom
+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, O2 (III)
- Dẫn khí clo vào nhóm III
+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2
Dùng que đóm còn tàn đỏ đưa vào mỗi lọ :
+ Lọ làm que đóm bùng cháy sáng mãnh liệt là : O2
+ Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa mù xanh nhạt là : H2
+ Lọ làm que đóm tắt hẳn là : CO2
Chúc bạn học tốt
lần sau nếu em viết nhầm và muốn sửa câu trả lời của mình thì em ấn vào chỗ "cập nhật" bên cạnh phần bình luận để sửa luôn nhé.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm:
- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu thử:
+ quỳ chuyển xanh: NaOH
+ quỳ chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)
+ quỳ không chuyển màu: NaCl, \(Na_2SO_4\)
- Cho dung dịch \(BaCl_2\) dư vào 2 chất không làm quỳ chuyển màu:
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng: NaCl
Cách 1:
- Dùng que đóm đang cháy vào miệng các lọ nếu có ngọn lửa cháy màu xanh nhạt thì đó là lọ đựng khí H2.
- Nếu que đóm bùng cháy thì đó lạ lọ chứa khí O2.
- Lọ còn lại ta thấy que đóm sẽ tắt thì đó là lọ chứa khí CO2.