K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBCA và ΔBDC có

BC/BD=BA/BC

góc B chung

Do đó: ΔBCA\(\sim\)ΔBDC

b: Ta có: ΔBCA\(\sim\)ΔBDC

nên AC/DC=BC/BD

=>5/DC=6/9=2/3

=>DC=7,5(cm)

22 tháng 1 2019

\(BD=AB+AD=4+5=9\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) và \(\Delta CBD\) có: 

        \(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BD}\left(=\frac{2}{3}\right)\)

          Góc B chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta CBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ACB}=\widehat{D}\\\frac{AB}{CB}=\frac{AC}{CD}\left(1\right)\end{cases}}\)

b, Từ (1) thay số vào: \(\frac{4}{6}=\frac{5}{CD}\Rightarrow CD=7,5\left(cm\right)\)

c, \(\widehat{BAC}=\widehat{D}+\widehat{ACD}=2\widehat{D}=2\widehat{ACB}\)

a: Xét ΔABC và ΔCBD có

AB/CB=BC/BD

góc B chung

=>ΔABC đồg dạng với ΔCBD

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBD

=>AC/CD=BC/BD=6/9=2/3

=>7/CD=2/3

=>CD=7:2/3=7*3/2=21/2(cm)

c: CF/FD=BC/BD

EA/CE=BA/BC

mà BC/BD=BA/BC

nên CF/FD=EA/CE
=>CF*CE=FD*EA

Sửa đề: AC=7,5

a: Sửa đề: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
Xét ΔABC và ΔCBD có

BA/BC=CB/BD

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔCBD

b: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
=>AC/CD=AB/CB

=>7,5/CD=6/9=2/3

=>CD=11,25(cm)

 

4 tháng 4 2021

(Hình bạn tự vẽ)

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{6+7,5}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABC và ΔCBD có:

Góc B chung 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BC}{BD}\)\(\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

⇒ΔABC ∼ ΔCBD (c.g.c)

b) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CB}{CD}\)\(=\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{CD}\)

⇒ \(CD=\dfrac{7,5.9}{6}\)\(=\dfrac{45}{4}=11,25\)

c) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD 

⇒ Góc BAC = góc BCD        (1)

Xét ΔBCD có: \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{CD}\)

Hay \(\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{11,25}\)\(=\dfrac{4}{5}\)           

⇒ CA là phân giác góc BCD

⇒ Góc ACB= góc ACD          (2)

Từ (1), (2) ⇒ góc BAC = 2 góc ACB

5 tháng 8 2023

a) Xét tam giác ACB và ADC, có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{ACB}=\widehat{ADC}\left(gt\right)\), suy ra đpcm.

b) Từ câu a) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AC}{AD}\) \(\Rightarrow AC^2=AB.AD\)

Kẻ phân giác BE của tam giác ABC. Vì \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)  nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\) hay BE//CD. Mặt khác, \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{4}{5}\) nên suy ra \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow\dfrac{4}{BD}=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow BD=5\),  suy ra \(AD=AB+BD=4+5=9\).

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD=4.9=36\) \(\Rightarrow AC=6\).

Vậy \(AC=6\)

5 tháng 8 2023

 Dạ thưa cô, cái này em áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ạ. Cái này lớp 9 được dùng luôn không cần chứng minh ạ.

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: CD=căn AC^2+AD^2=13cm

29 tháng 1 2017

HINH TU VE NHA

a)XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ:

BC2=AB2+AC2( ĐỊNH LÝ PY - TA -GO)

THẤY SỢ : AB= 3CM, AC=4 CM ĐƯỢC

BC2=32+42

BC2=9+16

BC2=25

=> BC=5 CM

b) Vi AB=AD(GT)

=> TAM GIAC ABD CAN TAI A( DN TAM GIAC CAN)

MÌNH SẼ TRẢ LỜI 2 CÂU SAU

NHUNG KIK CHO M CAU NAY DA

c) XÉT TAM GIÁC ABC VÀ TAM GIÁC ADE CÓ:

AB=AD( GT)

GÓC BẮC = GÓC DAE( 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

BA=AE( GT)

=> TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC ADE( C-G-C)

=> DE=BC( 2 canh tuong ung)

NHO KIK MINH NHA

31 tháng 3 2020

Vì tam giác vuông ABC tại điểm A:
Áp dụng định địa lý py-ta-go ta có:

BC^2= AB^2 + AC^2

BC^2 =  3^2 + 4^2

BC^2 = 9+ 16

BC^2 = 25

BC^2 = 5 ( cm )

b) Vì AD = Ab

=> Tam giác ABC cân tại A

c) Xét tam giác AED và tam giác ACB có:

AD = AB ( gt)

A1 = A2 ( 2 góc đối đỉnh )

AE - AC ( gt)

=> Tam giác AED = ACD ( C.g.c )

=> DE + BC ( 2 Cạnh Tương ứng )


 

a,vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:

         AB2+AC2=BC2

\(\Rightarrow\)32+42=BC2

\(\Rightarrow\)25=BC2

\(\Rightarrow\)BC=5 (cm)