K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

?????????????leuleu

5 tháng 3 2017

vì nó tạo ra sức nở của nhiệt nước đun nóng sẽ tụ hơi nước và tràn nước ra ngoài

14 tháng 3 2019

C3: Vì khi vào màu hè nóng nực, mái tôn sẽ nở ra và tăng thể tích. Nếu tấm tôn lợp bằng phẳng thì khi thể tích tăng lên, tôn sẽ bị phá hủy. Còn khi tôn lượn sóng, tôn chỉ cong lên hoặc méo đi chứ ko bị phá.

C4: Do mặt trong của cốc sẽ nhận được nhiệt của nước trước mặt ngoài của cốc. Nếu cốc càng dày thì mặt ngoài nhận được nhiệt lâu hơn, trong khi đó mặt trong lại nhận được nhiều nhiệt và nở ra, tăng thể tích. Sự nở vì nhiệt ko đồng đều đó dẫn đến cốc thủy tinh bị vỡ. Vậy cốc càng dày thì sẽ càng dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.

14 tháng 3 2019

Bỏ sung C5 nha bạn!
C5: Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt sẽ nở ra, thể tích tăng lên. Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì chai sẽ bị bật nắp hoặc chai bị phá hủy,..Do vậy nên ko đóng chai nước ngọt đầy.

7 tháng 3 2017

Vì : Khi khi đung, nước trong ấm nóng lên, nở ra, thể tích tăng, dâng lên nên nước sẽ tràn ra ngoài.

Đó là lí do vì sao người ta lại không đồ đầy ấm khi đun nước

7 tháng 3 2017

*Điều cần biết: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

=> Khi đun không nên đổ đầy ấm vì khi nước trong bình nóng lên => nở ra => nước sẽ tràn ra ngoài

Chúc thi tốthehe Nhớ k cho tớ nhaeoeo

14 tháng 3 2019

Do sự nở vì nhiệt của chất lỏng,nếu ta đổ đầy ấm khi sôi thể tích nước tăng lên có thể làm tràn ấm nước

Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ.Độ chia nhỏ nhất là 0,1 0C

14 tháng 3 2019

người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.

Nhiệt kế y tế :

GHĐ : từ 350C đến 420C

ĐCNN : 0,10C

17 tháng 3 2021

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người.

17 tháng 3 2021

vì khi nước nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

14 tháng 3 2021

TRẢ LỜI:

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

14 tháng 3 2021

Khi đun nước ,ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì

+ Theo tính chất giản nở vì nhiệt của chất lỏng

+ Nước ấm sẽ làm chất lỏng nở ra => tràn bình

vậy không nên đổ đầy vì nước ấm sẽ làm chất lòng tràn ra ngoài. 

13 tháng 5 2021

-> Khi đun nước thì ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nhiệt độ tăng nước sẽ nở ra và sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

23 tháng 11 2017

  - Tại vì nếu đổ đầy nước, khi đun sôi nước sẽ tràn ra ngoài.

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

29 tháng 4 2021

bạn hok giỏi thế câu nào cũng bt

20 tháng 5 2019

Khi nóng lên, nước sẽ nở ra. Nếu đổ đầy nước sẽ tràn ra ngoài

20 tháng 5 2019

Khi đun nước ko nên đổ thật đầy ấm vì khi ấm được đun sôi, nước trong ấm sẽ nở ra và có thể tràn ra khỏi ấm.