K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

10 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

3 tháng 5 2023

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng...
Đọc tiếp

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.

Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.

Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  

a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử  hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?

Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.

Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.

Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.

a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2  thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.

0
25 tháng 2 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

21 tháng 3 2022

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

10 tháng 4 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

10 tháng 4 2023

a)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

b) $n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,2.160 = 32(gam)$

c) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$

d) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 6,72(lít)$
$V_{kk} = 6,72 : 20\% = 33,6(lít)$

10 tháng 4 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

4 tháng 5 2022

FeO+H2-to>Fe+H2O

0,1------0,1----0,1

n FeO=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>m Fe=0,1.56=5,6g

9 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

9 tháng 3 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{64+16}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+H_2O\rightarrow CuO+H_2\) 

                1          1           1        1

               0,2       0,2       0,2       0,2

a) \(m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\) 

b) \(V_{H_2}=n.24,79=4,958\left(l\right).\)

25 tháng 2 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,05-----0,15------0,1

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,05---0,05-----0,05

ta có CuOchiếm 33,3%

=> m CuO=12.\(\dfrac{33,3}{100}\)= 4g

=>n CuO=\(\dfrac{4}{80}\)=0,05 mol

=>m Fe2O3=12-4=8g

->n Fe2O3=\(\dfrac{8}{160}\)=0,05 mol

=>VH2= 0,2.22,4=4,48l

=>m Y=0,1.56+0,05.64=8,8g