Tổng số học sinh giỏi của khối 7 và khối 8 là 270 em. Biết 3/4 số học sinh giỏi của khối 7 bằng 60% số học sinh giỏi của khối 8. Tính số học sinh giỏi mỗi khối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số hs khối 7 là:
2/9x27=6(hs)
số hs khối 8 là:
150/100x6=9(hs)
số hs khối 6 là:
27-6-9=12(hs)
Giải:
Số học sinh giỏi khối 7 là :
27 . \(\frac{2}{9}\)=6 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 8 là :
6 . 150% = 9 ( học sinh )
Tống số học sinh giỏi hai khối 7 và 8 là :
6 + 9 = 15 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 6 là :
27 -15 = 12 ( học sinh )
Vậy...
Đổi : \(0,3=\frac{3}{10}\); \(15\%=\frac{3}{20}\)
Số học sinh giỏi khối 7 là :
\(120\times\frac{1}{3}=40\)( em )
Số học sinh giỏi khối 8 là :
\(120\times\frac{3}{10}=36\)( em )
Số học sinh giỏi khối 9 là :
\(120\times\frac{3}{20}=18\)( em )
Vậy số học sinh giỏi khối 6 là :
\(120-\left(40+36+18\right)=26\)( em )
Đáp số : Khối 6 : 26 em ; khối 7 : 40 em ; khối 8 : 36 em ; khối 9 : 18 em
Gọi số học sinh khối 8 là \(x\)(học sinh). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*};x < 580\).
Vì tổng số học sinh khối 8 và số học sinh khối 9 là 580 học sinh nên số học sinh khối 9 là \(580 - x\) (học sinh).
Khối 8 có số học sinh giỏi chiếm \(40\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 8 là \(40\% x = 0,4x\) (học sinh)
Khối 9 có số học sinh giỏi chiếm \(48\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 9 là \(48\% .\left( {580 - x} \right) = 0,48.\left( {580 - x} \right)\)
Vì cả hai khối có tổng cả 256 học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(0,4x + 0,48\left( {560 - x} \right) = 256\)
\(0,4x + 268,8 - 0,48x = 256\)
\(0,4x - 0,48x = 256 - 268,8\)
\( - 0,08x = - 12,8\)
\(x = \left( { - 12,8} \right):\left( { - 0,08} \right)\)
\(x = 160\) (thỏa mãn điều kiện)
Khi đó, số học sinh khối 9 là: \(560 - 160 = 400\) (học sinh)
Vậy khối 8 có 160 học sinh và khối 9 có 400 học sinh.
50% = \(\dfrac{1}{2}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh giỏi của khối 7
=> \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng số học sinh giỏi của khối 7
Gọi số học sinh giỏi khối 7 : x ( x\(\in\)N*) (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 : \(\dfrac{3}{2}x\) (học sinh)
Vì Số học sinh giỏi của hai khối 6 và 7 là 400 học sinh, có phương trình :
\(x+\dfrac{3}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow x=160\)
Số học sinh giỏi khối 7: 160 (học sinh)
=> Số học sinh giỏi khối 6: 400-160 = 240 (học sinh)
Vay: ...
Số học sinh giỏi của lớp 6A1 là:
\(72.\frac{2}{9}=\frac{72.2}{9}=\frac{8.2}{1}=16\left(HSG\right)\)
Số học sinh giỏi của khối 6 không tính lớp 6A1 là:
\(72-16=56\left(HSG\right)\)
Số học sinh giỏi của lớp 6A2 là:
\(56.\frac{3}{7}=\frac{56.3}{7}=\frac{8.3}{1}=24\left(HSG\right)\)
Số học sinh giỏi của lớp 6A1 và 6A2 là:
\(16+24=40\left(HSG\right)\)
Số học sinh giỏi của lớp 6A3 là:
\(40.\frac{3}{8}=\frac{40.3}{8}=\frac{5.3}{1}=15\left(HSG\right)\)
Số học sinh giỏi của lớp 6A4 là:
\(40-15=25\left(HSG\right)\)
Gọi số học sinh giỏi khối 7 và khối 8 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=270\\\dfrac{3}{4}a-\dfrac{3}{5}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=150\end{matrix}\right.\)