K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm; AC=8cm, gọi M là trung điểm BC. Diện tích tam giác AMB là Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn bất phương trình là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";"). Câu 3:Cho tam giác ABC có diện tích bằng . Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho . Diện tích tam giác AMN là Câu 4:Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB và AC lấy M...
Đọc tiếp
Câu 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm; AC=8cm, gọi M là trung điểm BC.
Diện tích tam giác AMB là
Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn bất phương trình là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";").
Câu 3:Cho tam giác ABC có diện tích bằng . Trên các cạnh AB và AC lấy M và N
sao cho . Diện tích tam giác AMN là
Câu 4:Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho .Biết rằng diện tích tam giác AMN bằng .
Diện tích tam giác ABC là
Câu 5:Cho hình chữ nhật có chu vi bằng 40cm, biết khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo
đến cạnh nhỏ lớn hơn khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến cạnh lớn là 2cm.
Diện tích hình chữ nhật đã cho là
Câu 6:Tập hợp các giá trị của thỏa mãn là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 7:Tìm biết
Trả lời:
Câu 8:Hình vuông có cạnh bằng thì độ dài đường chéo bằng cm.
Câu 9:Cho là các số thỏa mãn
Giá trị biểu thức
Câu 10:Xác định để đa thức chia hết cho
Trả lời:
Nộp bài
0
24 tháng 12 2016

ngu quá

20 tháng 2 2022

bạn cần bài nào

20 tháng 2 2022

2 BÀI CHẢ BT HỎI BÀI NÀO

22 tháng 9 2015

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

4 tháng 3 2021

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A theo định lí Pitago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D theo định lí Pitago ta có :\(DE^2+DF^2=EF^2\)

=> \(DF^2=EF^2-DE^2=15^2-9^2=144\)

=> \(DF=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Để hai tam giác trên đồng dạng với nhau , trước hết tính tỉ lệ tương ứng với 3 cạnh

Xét tam giác ABC và tam giác DEF ta có :

\(\frac{AB}{DE}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{BC}{EF}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{AC}{DF}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}\left(=\frac{2}{3}\right)\)

=> Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF

Nếu bạn muốn làm tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC cũng được

4 tháng 3 2021

ko b oi

9 tháng 1 2016

Tớ sẽ chứng minh câu a,b. Còn câu c,d thì cậu tự chứng minh được.Không cần GT, KL nhé.

  A B C D E x 9 12 15

 a)  Ta có:  Theo định lý Pitagore đảo ta có:

      \(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

   \(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông.

b)  Ta có: 

     AB vuông góc với AC ; Cx vuông góc với AC

   \(\Rightarrow\) AB song song với Cx

  \(\Rightarrow\)ABD = DCE

   Xét tam giác ABD và tam giác ECD có:

    ABD = ECD ( CMT)

    BD = EC ( gt )

   ADB = EDC ( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác ECD ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) AB = EC ( 2 cạnh tương ứng )

     

     

     

AH=căn 12^2-9^2=3*căn 7(cm)

CH=AH^2/HB=9*7/9=7(cm)

BC=9+7=16cm

AC=căn CH*BC=4*căn 7(cm)

23 tháng 7 2023

Xét tam giác \(ABH\) vuông tại H có

\(AH^2+HB^2=AB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2=HB.BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{HB}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\\ HB+HC=BC\\ \Rightarrow HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\\ AB.AC=AH.BC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\left(cm\right)\)