cho 10 gam muối cacbonat kim loại hóa trị 2 vào dung dịch HCL dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 5.6 gam vậy muối cacbonat đó là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O
nCO2=0.2mol
mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g
nCO2=4,48/22,4=0,2mol.
gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3
------------2 là B=) ct muối :BCO3.
gọi mol muối 1 là x muối 2 là y
htan=hcl ta được:
A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O
x => 2x => 2x => x =>x
BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O
y => 2y => y => y => y
ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.
mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.
có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol
theo ĐLBTKL ta có:
mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O
m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g
vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau
Đặt CT của muối cacbonat là ACO3 MA = x (g)
PT: ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2 + H2O
n ACO3 = (mol)
Khối lượng của dd giảm đi là do CO2 đã thoát ra khỏi dd.
⇒ m CO2 = 6,6g ⇒ m CO2 = 0,15 mol
Theo PT: n ACO3 = n CO2 ⇒ = 0,15 ⇔ x = 40.
Do đó A là kim loại Ca (vì MCa = 40g; Ca có hóa trị II)
PT: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
0,15 : 0,3 : 0,15 : 0,15 (mol)
m HCl pư = 10,95 (g)
m CaCl2 = 16,65g ⇒ m dd spứ= = 500 (g)
⇒ m HCl dư = = 13,63 (g)
Theo ĐLBTKL: mdd HCl bđ = mdd spư – m CaCO3 + m CO2 = 491,6 (g)
m HCl bđ = 10,95 + 13,63 = 24,58 (g)
⇒ C% dd HCl bđ = 5 %
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m C O 2 = 18 , 4 - 9 , 6 = 8 , 8 g a m ⇒ n C O 2 = 0 , 2
Ta có n N a O H n C O 2 = 1 , 5 ⇒ Sau phản ứng ta thu được 2 muối có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol
⇒ m = 0,1. 106 + 0,1 .84 = 19 gam
Đáp án : D
Gọi CT chung của 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → (đk :t0) RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g
=> n CO2 = 0,15 mol
Ta có :
n NaOH = 0,075 mol
=> k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < 1
=> Tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 0,075
=> mmuối = 0,075. 84 = 6,3 g
m C O 2 = m m u o i - m r a n = 14,2 - 7,6 = 6,6g
⇒ n C O 2 = 6,6/44 = 0,15mol
n K O H : n C O 2 = 0,1:0,15 < 1
Vậy chỉ tạo muối K H C O 3 .
⇒ n K H C O 3 = n K O H = 0,1 mol
⇒ m K H C O 3 = 0,1.100 = 10g
⇒ Chọn D.
Đặt CTHH của 2 muối là \(M_2CO_3,RCO_3\)
PTHH:
`M_2CO_3 + 2HCl -> 2MCl + CO_2 + H_2O`
`RCO_3 + 2HCl -> RCl_2 + CO_2 + H_2O`
`n_{CO_2} = (3,36)/(22,4) = 0,15 (mol)`
Theo PTHH:
`n_{=CO_3} = n_{CO_2} = 0,15 (mol)`
`n_{-Cl} = 2n_{CO_2} = 0,3 (mol)`
`=> m_{muối} = m_{RCO_3} - m_{=CO_3} + m_{-Cl} = 15,3 - 0,15.60 + 0,3.35,5 = 16,95 (g)`
\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
\(m_{tăng}=m_{RCO_3}-m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_{RCO_3}=R+60=\dfrac{10}{0,1}=100\)
=> R=40 (Ca)
Vậy muối cacbonat là CaCO3