2 tìm hiểu phép ẩn dụ
a) xác định phép ẩn dụ trong mỗi câu sau
(1) Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(2) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cao cho thấy mùi hôi chín chảy qua mặt.
b ) tìm và chỉ ra tác dụng của phép ẩn dụ trong các trường hợp sau :
(1) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng trải đầy vai.
(2) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẻ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
b)
(1) Ánh nắng chảy đầy vai: Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng (nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chói chang,…); ở đây, đã hiện ra như là một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy đầy vai"; sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(2) Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Câu 1. Trong câu ca dao : “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. Thì “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tựng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.