K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Cung co khoi doan ket doan dan trong xay dung va bao ve to quoc

-la su quan tam cua nha nc den dan ,dua vao dan de danh giac

17 tháng 2 2017

Kết Quả:

-Vương Thông xin hòa và mở hội thề ở Đông Quan (10-12-1427) để an tâm rút về nước .

-Đất nước được gải phóng

Đó là mk tự làm đó có gì nói mk nha

17 tháng 2 2017

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

15 tháng 4 2019

Nguyên nhân:-Nhân dân có lòng yêu nước sâu sắc và căm thù giặc

-Mọi tâng lớp nhân dân đều nhiệt tình tham gia kháng chiến

-Có đường lối chiến thuật đúng đắn sáng tạo

-Người lãnh đạo biết dựa vào sức dân

1 tháng 2 2018

-Do nhân dân ta có lòng yêu nc nồng nàn và tinh thần độc lập cao cả

-Nghĩa quân Lam Sơn có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. Bộ chỉ huy tài giỏ, biết dựa vào dân và đoàn kết toàn dân đánh giặc

6 tháng 4 2017

trận Chi Lăng-Xương Giang nhá bạnvui

6 tháng 4 2017

thank very very good

17 tháng 2 2017

Câu hỏi của Lữ khánhTrình - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

14 tháng 12 2017

Vì đây là các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì chưa đử lực lượng để đánh bại nhà trần. quân chưa được rèn luyện và chưa chuẩn bị chu đáo. Nhưng cũng góp phần là cho nha Trần suy yếu

17 tháng 12 2017

vì bản thân nó ko có sự liên kết, không tạo ra được sự cách mạng trong chính trị, Thứ đến tất lúc này nhân dân cũng đã chán cái cảnh chiến tranh liên miên, mất đi sự ủng hộ của nhân dân. thứ đến. theo như đánh gia thì các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này dù có gây ra tiếng vang thì nó cũng chỉ mang tính chất thảo khấu, không phục vụ cho giải quyết vấn đề chính của dân tộc: thống nhất đất nước sau nhiều thế kỷ bị chia cắt vì nạn cát cứ

27 tháng 1 2018

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương (anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư). Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?". Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.

Kết quả hình ảnh cho hinh bố thí cái

27 tháng 1 2018

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm 3 giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Lê Lợi bắt đầu giành thế thượng phong khi ông nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Trung Hoa và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hoá vào Thuận Hóa, siết chặt vòng gây các thành chưa đầu hàng. Cuối cùng, vào năm 1426, Lê Lợi đem đại quân ra Bắc, bao vây quân Minh thành Đông Quan, và đánh tan một lực lượng lớn quân Minh do tổng binh Vương Thông chủ huy trong chiến dịch Tốt Động - Chúc Động. Vương Thông tính giảng hoà, nhưng sau đổi ý và ngầm sai người về xin viện binh. Lê Lợi cắt đứt giảng hoà, sai tướng đánh hạ Điêu Diêu (Bắc Ninh), Tam Giang (Phú Thọ), Xương Giang (phủ Lạng Thương), Kỳ Ôn và tiếp tục vây Đông Quan.

Cuối năm 1427, Minh Tuyên Tông sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân, Mộc Thạnh đem 5 vạn quân tiếp viện Vương Thông. Lê Lợi sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú cùng một số tướng khác đón đánh Liễu Thăng, thắng to trong trận Chi Lăng - Xương Giang, làm tổn thất hàng vạn quân Minh, giết các tướng Liễu Thăng, Lương Minh, Lý Khánh, Thôi Tụ. Mộc Thạnh nghe tin liền tháo chạy, bị Trịnh Khả và Phạm Văn Xảo rượt theo đánh tan.[2][3] Vương Thông đành giảng hòa và được Lê Lợi cho phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Lê Lợi khôi phục nước Đại Việt, sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4]