Câu 1: Nêu ý nghĩa và viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau:a. HCl, H2O, NH3, CH4.b. H2S, PH3, CO2, SO3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ CO_2 + C \xrightarrow{t^o} 2CO\)
a)
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CH4
b)
Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư :
- Kết tủa vàng : C2H2
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
a)
Trích mẫu thử
Cho vào dung dịch brom
- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3
- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2
Cho mẫu thử còn vào dd brom
- mẫu thử làm mất màu là C2H4
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là O2
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
a) HCl:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.
- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.
- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)
H2O:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: H và O
- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)
CH4:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: H và C
- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)
NH3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: N và H
- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)
b) H2S
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S
- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.
- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)
PH3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: P và H
- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.
- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)
CO2:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: C và O
- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)
SO3:
- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố: S và O
- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.
- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)