Lập PT hh của các phản ứng sau a) P+O2—>....... b)KCLO3—>KCL+O2 c) C+ O2—>CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Al2O3: Nhôm oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
Fe3O4: Sắt từ oxit
Câu 2:
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 (pư hóa hợp)
b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (pư phân hủy)
c) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3 (pư hóa hợp)
d) C2H8 + 4O2 --to--> 2CO2 + 4H2O (pư thế)
e) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (pư thế)
Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
4P + 5O2 -> 2P2O5
2SO2 + O2 -> 2SO3
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
a) 4P + O2 -> 2P2O5
2SO2 + O2 -> 2SO3
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
C2H4 + O2 -> CO2 + H2O
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1: Gọi x,y lần lượt là sô mol của \(KMnO_4\) và \(KClO_3\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
pư...............x..................\(\dfrac{x}{2}\)...................\(\dfrac{x}{2}\)..........\(\dfrac{x}{2}\) (mol)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{o}2KCl+3O_2\uparrow\)
pư................y...............y............1,5y (mol)
Theo đề bài, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\\dfrac{SPT_{KMnO4}}{SPT_{KClO3}}=2\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{KClO3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}+1,5y=0,45\\x=2y\Rightarrow x-2y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K2MnO4}=\dfrac{0,36}{2}.\left(2.39+55+4.16\right)=35,46\left(g\right)\\m_{MnO2}=\dfrac{0,36}{2}.\left(55+2.16\right)=15,66\left(g\right)\\m_{KCl}=0,18.\left(39+35,5\right)=13,41\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 2: Gọi x, y lầm lượt là số mol của S và C.
PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{o}SO_2\)
pư.........x........x........x (mol)
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{o}CO_2\)
pư..........y.......y..........y (mol)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hhA}=13,5\left(g\right)\\M_{hhB}=32.1,84375=59\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_S+m_C=13,5\\\dfrac{m_{SO2}+m_{CO2}}{M_{hhB}}=x+y\Rightarrow\dfrac{64x+44y}{59}=x+y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+12y=13,5\\5x-15y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,125\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=32.0,375=12\left(g\right)\\m_C=12.0,125=1,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%S=\dfrac{12}{13,5}.100\%\approx88,89\%\\\%C=\dfrac{1,5}{13,5}.100\%\approx11,11\%\end{matrix}\right.\)
b) \(V_{O2}=22,4.\left(0,375+0,125\right)=11,2\left(l\right)\left(đktc\right)\)
Vậy..........
Câu 1:
a)Al2O3 : Nhôm oxit
b) P2O5 : Điphotpho pentaoxit
c) SO3 : Lưu huỳnh trioxit
d) Fe2O3 : Sắt ( II) oxit
Câu 2:
a)\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
c)\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
d) \(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)
Câu 3:
\(n_{Fe}=\frac{25,2}{22,4}=1,125\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b. \(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{3}.1,125=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
c. \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{2}{3}.0,75=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)
Câu 1. Đọc tên các oxit sau:
a) Al2O3 .: Nhôm oxit
c) SO3: lưu huỳnh đioxit
b) P2O5 : điphotpho penta oxit
d) Fe2O3..: sắt(III) oxit
Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5
b) 2KClO3 --->2 KCl +3 O2.
c) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
d) C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O
Câu 3. (3 điểm).Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
a) 3Fe+2O2--->Fe3O4
b) n Fe=25,2/56=0,45(mol)
n O2=2/3n Fe=0,3(mol)
V O2=0,3.22,4=6,72(l)
c) Để có thể tích = thể tích trên thì n O2 =n O2 phản ứng trên =0,3(mol)
2KClO3--->2KCl+3O2
n KClO3=2/3n O2=0,2(mol)
m KClO3=0,2.122,5=24,5(g)
S + O2 -> (t°) SO2
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
tớ chỉ ghi hệ số đứng đầu thôi đó:
2+1➞2
1+2➞1+2
2+3➞1+3
2➞2+3
1+1➞2+2
3+2➞1+3
2➞1+1+1
4+1➞2
VD: cái đầu cho dễ hiểu
\(2H_2+O_2\)➞\(2H_2O\)
mấy cái khác cũng tương tự vậy đó
2H2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2H2O
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2KClO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KCl + 3O2
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O
3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2
2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
4Na + O2 → 2Na2O
2Ca + O2 --to--> 2CaO (1)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (2)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (3)
Na2O + H2O --> 2NaOH (4)
2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O (5)
(1): sự oxi hóa
(1),(4): pứ hóa hợp
(3),(5): pứ phân hủy
(2): pứ thế
2Ca + O2 --to--> 2CaO (1)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (2)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (3)
Na2O + H2O --> 2NaOH (4)
2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O (5)
a) 2Mg+ O2 ------>2 MgO
b)2Na+2H2O ---------->2NaOH+H2
c)Zn+2HCl--------> ZnCl2 +H2
d)Na2O +H2O------> 2NaOH
e)4P+5O2------>2P2O5
F) 2KCLO------->2KCL+O2
a) 2Mg+ O2 ____>2MgO
b)2Na+2H2O____>2NaOH+H2
c)Zn+2HCl ____> ZnCl2 +H2
d)Na2O +H2O____> 2NaOH
e)4P+5O2____>2P2O5
f) 2KClO____>2KCL+O2
A/
1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO4 + O2
2) KClO3 --to ---> 2KCl + 3O
3)2KNO3--to---> 2KNO2 + O2
4) HgO --điện phân--> Hg +O2
C/ các phản ứng trên đều là phản ứng điều chế khí Oxi
a ) Có 2 trường hợp xảy ra :
\(4P+5O_2\left(dư\right)\underrightarrow{t^0}2P_2O_5.\)
\(5P+4O_2\left(thiếu\right)\underrightarrow{t^0}2P_3O_4\)
b ) \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
c ) \(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)