Hòa tan hỗn hợp 32g Cu và 16g Fe2O3 trong dd HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B không tan . Khối lượng muối tạo thành trong A là :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Đáp án C
Bản chất phản ứng :
Chất rắn không tan là Cu, các muối trong X là CuCl2, FeCl2.
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Các phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
HCl dư, nên Fe2O3 hết ⇒ Rắn không tan là Cu dư. Cu dư nên FeCl3 hết.
Vậy dung dịch X gồm CuCl2, FeCl2 và HCl dư ⇒ Muối trong dung dịch X là CuCl2, FeCl2.
Đáp án B.
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Đáp án B
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot\dfrac{16}{160}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Cu còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)