Cho A là tập hợp các số nguyên x mà \(\frac{-11}{3}< x< \frac{22}{11}\) Khẳng định \(-4\in A\)là đúng hay sai? [Giúp tui nhanh các bác ơi ]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
a) M = {g; i; a; đ; n; h}
b) Các khẳng định đúng là: \(a \in M\), \(b \notin M\), \(i \in M\)
Khẳng định sai là: \(o \in M\)
a) M = {g; i; a; đ; n; h}
b) Các khẳng định đúng: a∈M, b∉M, i∈M
Khẳng định sai: o∈M
Đáp án: C
A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ⇒ A có 8 phần tử ⇒ A đúng.
B = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ⇒ B có 6 phần tử ⇒ B đúng.
A ∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24} ⇒ có 10 phần tử ⇒ C sai.
B \ A = {9; 18} ⇒ có 2 phần tử ⇒ D đúng.
a) \(\sqrt 2 ;\,\sqrt 3 ;\,\sqrt 5 \) là các số thực => Đúng
b) Số nguyên không là số thực => Sai (Do Tất cả các số nguyên đều là số thực)
c) \( - \frac{1}{2};\frac{2}{3};\, - 0,45\) là các số thực => Đúng
d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ => Sai (Do số 0 không là số vô tỉ)
e) 1; 2; 3; 4 là các số thực => Đúng.
Chú ý:
Số thực là tập hợp số lớn nhất, bao gồm tất cả các tập hợp số đã được học.
Đáp án: B
2 x x 2 + 1 ≥ 1 ⇔ 2 x - x 2 - 1 x 2 + 1 ≥ 0 ⇔ 2 x - x 2 - 1 ≥ 0 ⇔ - ( x - 1 ) 2 ≥ 0 ⇔ x = 1 ⇒ A = { 1 } .
∆ ' = b 2 - 4 . Để phương trình vô nghiệm thì
∆ ' < 0 ⇔ b 2 - 4 < 0 ⇔ b 2 < 4 ⇔ - 2 < b < 2 ⇒ B = { - 1 ; 0 ; 1 } . ⇒ A ⊂ B .
Ta có: \(\frac{-11}{3}=\frac{-121}{33}\)
\(\frac{22}{11}=\frac{66}{33}\)
\(-4=\frac{-132}{33}\)
=> \(-4\notin A\)
I'm chiu.... ai ma ra de kho du vay