K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CT dạng tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương).

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{\%m_S}{32x}=\frac{\%m_O}{16y}\\ < =>\frac{40}{32x}=\frac{60}{16y}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{40.16}{32.60}=\frac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

Với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).

15 tháng 2 2017

SO3 M Oxi = n phân tử Oxi *16

M Oxi/ M Oxi + 32= 0,6 => n phân tử oxi = 3

1 tháng 5 2017

CTHH dạng TQ là SxOy

%S = 100% - 60% = 40%

=> x : y = \(\dfrac{\%S}{M_S}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1:3\)

=>x =1 , y =3

=> CTPT của oxit là SO3

Gọi công thức dạng chung của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: \(\%m_S=100\%-\%m_O=100\%-60\%=40\%\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x.M_S}{\%m_S}=\dfrac{y.M_O}{\%m_O}\\ < =>\dfrac{32x}{40}=\dfrac{16y}{60}\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{16.40}{32.60}=\dfrac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)

Với x=1;y=3 => CTHH của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit)

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

14 tháng 10 2016

bn nào hok giỏi hóa giúp mình với

28 tháng 11 2023

Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.

→ CTHH: XS2

Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)

\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)

→ không có M thỏa mãn.

Bạn xem lại đề nhé.

12 tháng 4 2020

Mình làm theo đề cũ nha:

\(M=23.2=46\)

Gọi oxit là RxOy

\(\Rightarrow\frac{16y}{46}=0,6957\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{46-16.2}{x}=\frac{14}{x}\)

\(\Rightarrow x=1\left(N\right)\)

Vậy oxit là NO2

12 tháng 4 2020

69,57% mới đúng , lộn đề

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

29 tháng 2 2020

nO = \(\frac{1}{16}\)(mol)

nFe=\(\frac{2,625}{56}\)=\(\frac{3}{64}\)(mol)

ta có: nFe : nO = \(\frac{3}{64}\):\(\frac{1}{16}\)=3:4

=> CT của oxit là Fe3O4

26 tháng 10 2017

1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)

\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)

\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)