K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đứng đầu nhóm các bệnh nội khoa.

22/09/2016

Trong đó, rối loạn tiêu hóa là vấn đề thường gặp nhất song nhiều người vẫn chưa biết cách phòng tránh.

Hệ tiêu hoá của con người là một ống cơ dài đi từ miệng tới hậu môn và các cơ quan phụ đổ chất tiết vào ống tiêu hóa. Đó là các tuyến nước bọt, túi mật và tuyến tuỵ. Bộ máy tiêu hóa có bốn công việc chính: vận chuyển, nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hoá; tiêu hóa thức ăn thành những phần nhỏ hơn; hấp thụ thức ăn đã tiêu hóa (chủ yếu diễn ra ở ruột); chuyển hoá các thức ăn đã được hấp thụ thành những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể (chủ yếu diễn ra ở gan).

Để hoàn thành các chức năng trên, hệ tiêu hóa thực hiện các hoạt động nhào bóp, tiết dịch tiêu hóa, hấp thụ và đào thải. Do "đảm nhiệm" nhiều trọng trách nên các triệu chứng bệnh thường gặp của bộ máy tiêu hoá rất đa dạng, rải dọc theo ống tiêu hóa.

Dưới đây là một số biểu hiện bệnh tiêu hóa thường gặp:

1. Đau: đây là triệu chứng rất hay gặp và quan trọng, luôn là chỉ điểm cho một tổn thương nhất định nào đó.

2. Rối loạn về nuốt: có thể là nuốt khó vì không đưa thức ăn vào thực quản được, hoặc đã vào thực quản nhưng khó đi tiếp xuống dưới, bị tắc nghẹn ở một chỗ nào đó. Cũng có thể là bị đau khi nuốt, đau ở phần họng hay đau ở chỗ dừng của thức ăn.

3. Nôn và buồn nôn: nôn là tình trạng các chất đang chứa trong dạ dày bị tống ra ngoài. Còn buồn nôn là cảm giác muốn nôn nhưng không nôn được.

4. Ợ: là tình trạng các chất đang chứa trong dạ dày, thực quản, kể cả chất hơi đi ngược lên miệng; là do rối loạn chức năng vận động của ống tiêu hóa. Ợ có nhiều trạng thái phân biệt khác nhau: ợ hơi, ợ nước chua, ợ nước, ợ nước đắng và ợ cả thức ăn.

5. Rối loạn về phân: thể hiện những rối loạn về vận động, tiêu hoá hay hấp thụ. Có thể có các biểu hiện sau đây:

- Khối lượng phân: quá nhiều hoặc quá ít; số lượng lần đi ngoài trong ngày cũng quá ít hay quá nhiều.

- Táo bón: phân khô, rắn và thường kèm theo bị đau bụng, chướng hơi. Táo bón là một trong những bệnh lý phổ biến về đường tiêu hóa mà hầu hết ai cũng đã từng một lần mắc phải trong cuộc đời. Mặc dù nó chỉ xảy ra tạm thời, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, nếu để tình trạng táo bón trong thời gian dài sẽ dẫn đến những biến chứng như chảy máu trực tràng, trầy sướt hậu môn, sa trực tràng, hoặc bệnh trĩ, viêm đại tràng, thậm chí ung thư đại tràng. Hiện nay, việc điều trị táo bón chủ yếu là thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi kết hợp với dùng probiotics.

- Tiêu chảy: phân nát, lỏng; sự tống phân nhanh và phân có nhiều nước. Trong các bệnh về đường tiêu hóa, thì tiêu chảy là một trong những bệnh lý thường gặp và phổ biến nhất. Nguyên nhân phổ biến nhất là do sự nhiễm khuẩn gây hại như E.coli, Vibrio, Shigella,…từ thực phẩm không vệ sinh, chúng làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, và tạo điều kiện cho những vi sinh gây hại phát triển tạo độc tố gây tiêu chảy. Mục tiêu hàng đầu trong điều trị bệnh tiêu chảy ngoài việc bù nước thì việc cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột là rất cần thiết. Chính vì vậy bác sĩ thường kê toa thêm men vi sinh (probiotics) để nhanh chóng phục hồi đường ruột.

- Phân sống: phân còn chứa thức ăn chưa được tiêu hóa trọn vẹn.

- Phân có mủ, máu, bọt: những trường hợp này thường là do nhiễm trùng. Rối loạn về đại tiện, gây khó đại tiện, đau hậu môn khi đại tiện hay mót rặn.

6. Rối loạn về sự thèm ăn: không có cảm giác thèm ăn, đầy bụng, khó tiêu, ăn không ngon miệng và đắng miệng.

7. Hiện tượng đầy hơi trong ống tiêu hóa: biểu hiện thường thấy là trung tiện (đánh rấm) nhiều hay không trung tiện được hoặc là sôi bụng.

8. Hiện tượng chảy máu tiêu hóa: người bệnh nôn ra máu đỏ xẩm hoặc đỏ tươi, đôi khi kèm theo thức ăn hoặc đi ngoài ra máu tươi hay đen, nhầy máu như máu cá.

9. Hội chứng kém hấp thụ: biểu hiện trong phân có những thức ăn còn nguyên như chất mỡ và chất thịt.

cách bảo quản

+ thực phẩm cần đc rửa sách trước khi cho vào tủ lạnh

+cần cho thịt cá tươi vào túi nilon

+ chú trọng thời giạn bảo quản

+ nên để nhiệt độ ngăn đá -18 độ C

+để csawn nơi khô ráo thoáng mát

...

trên mạng đầy

17 tháng 2 2017

Bệnh : Rối loạn tiêu hóa ; tiểu đường ; viêm loét dạ dày ; trào ngược axit...

Cách bảo quản thức ăn : Bảo quản nơi thoáng mát, khô ráo ; cất trong tủ lạnh để giữ nhiệt ; úp giá tránh để ruồi, nhặng côn trùng bay vào

30 tháng 11 2016

Một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa:

  • Đau dạ dày
  • Viêm loét dạ dày
  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • .....
30 tháng 11 2016

+ Đau dạ dày

+ Viêm loét dạ dày .

+ Ung thư dạ dày .

+ ....

16 tháng 12 2021

Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ  thể

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

 Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.

Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

- Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.

- Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.

- Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.

sấy khô 

Bọc màng và cất tủ lạnh 

Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo  có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).

Rau , đậu phụ , thịt rán , ... 

Hệ cơ quan

Cơ quan

Chức năng

Một số bệnh thường gặp

Cách bảo vệ

Hệ vận động

Cơ, xương, khớp

Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan, giúp cơ thể cử động và di chuyển

loãng xương, viêm khớp, còi xương, bong gân,…

duy trì chế độ ăn đủ chất và cân đối

Bổ sung Vitamin và chất khoáng thiết yếu

Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao

Vận động vừa sức đúng cách

Đi đứng ngồi đúng tư thế

Điều chỉnh cân nặng phù hợp

Tắm nắng

Hệ tiêu hóa

Ống tiêu hóa (miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn) và các tuyến tiêu hóa

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài

Ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, giun sán, sâu răng, táo bón, viêm dạ dày, …

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý

Uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh

Hạn chế sử dụng chất kích thích

Vệ sinh răng miệng đúng cách

Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp

Hệ tuần hoàn căng thẳng nghỉ ngơi hợp lý ý

tim và hệ mạch

Vận chuyển các chất dinh dưỡng, khí oxygen, hormone,… đến các tế bào và vận chuyển các chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài

thiếu máu, huyết áp cao, xơ vữa động mạch,…

Có cơ chế độ ăn uống khoa học

Hạn chế sử dụng thức ăn mặn, dầu mỡ, tăng cường sử dụng rau xanh cho quả

Hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu bia

Luyện tập thể dục thể thao vừa sức

Kiểm soát cân nặng tránh lo âu

Hệ hô hấp  

Đường dẫn khí (Mũi, Họng, thanh quản, khí quản phế quản) và hai lá phổi

giúp cơ thể lấy lại khí Oxygen từ môi trường và thải ra khí carbon dioxide ra ngoài cơ thể

viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen, suyễn, cúm,…

Vệ sinh cá nhân, nơi ở sạch sẽ, giữ vệ sinh môi trường

Ăn uống đầy đủ dưỡng chất hợp lý

Không hút thuốc lá

Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp

Giảm tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh

Đeo khẩu trang chống bụi tiêm vaccine phòng bệnh.

Hệ bài tiết

Phổi, thận, da, gan

lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường

viêm thận, viêm đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi đường tiết niệu,…

Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

Hạn chế các thức ăn chế biến sẵn nhiều muối

Rèn luyện thể dục thể thao phù hợp

Không nhịn tiểu, giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết

Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ

Khám sức khỏe định kỳ

Không tự ý dùng thuốc

Hệ thần kinh

Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh

Thu thập các kích thích từ môi trường điều khiển điều hòa các hoạt động của các cơ quan giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường

Tai biến mạch máu não, thoát vị đĩa đệm,  parkinson, Alzheimer,…

Thực hiện chế độ dinh dưỡng lối sống lành mạnh

Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Đảm bảo giấc ngủ

Không sử dụng chất kích thích

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Hệ nội tiết

các tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy tuyến trên thận, tuyến sinh dục,…

điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thông qua việc tiết ra một số hoóc môn tác động đến cơ quan nhất định

đái tháo đường, bướu cổ, lùn và khổng lồ, vô sinh

Thực hiện chế độ dinh dưỡng lối sống lành mạnh Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Đảm bảo giấc ngủ

Không sử dụng chất kích thích

Không tự ý dùng thuốc

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Hệ sinh dục

ở nam: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật,..

ở nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo,…

giúp cơ thể sinh sản duy trì nòi giống

Bệnh lậu, sùi mào gà, viêm gan B, HIV/AIDS, giang mai

Nâng cao sức khỏe vệ sinh cá nhân cơ quan sinh dục đúng cách cách

Tập luyện thể dục thể thao hợp lý chế độ dinh dưỡng hợp lý

Tìm hiểu thông tin sức khỏe sinh sản từ nguồn kiến thức đáng tin cậy

Thái hành vi đúng mực với người khác giới, giúp đỡ của tiến bộ

Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website nội dung không phù hợp

 Học sinh tham khảo nội dung trong bảng trên để vẽ sơ đồ

4 tháng 12 2021

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm. 
4 tháng 12 2021

Tham khảo :

4. 

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6

+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.

+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.

_ Quy trình bảo quản:

Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng

Câu 1: 

 

Hệ cơ quan

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan

Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động

Cơ và xương

Giúp cơ thể vận động

Hệ tiêu hoá 

Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch

Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô

Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào

Hệ hô hấp

Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2)

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái

Bài tiết nước tiểu, chất thải

Duy trì tính ổn định của môi trường trong

Hệ thần kinh

Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh.

- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.

Câu 2: 

+ Ở khoang miệng: 

Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase.

+ Ở dạ dày: 

Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.

+ Ở ruột non: 

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. 

-Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:Tinh bột, Đường đôi, Đường đơn, Prôtêin, Peptit, Axitamin, Lipit. Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo, Axitnucleic và Nucleôtit. 

+ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non: 

 Hấp thu ở ruột non là sự xuyên thấm của các chất dinh dưỡng từ từ hốc ruột vào máu và bạch huyết ngang qua lớp tế bào niêm mạc ruột có cấu trúc tinh vi và theo những cơ chế rất phức tạp.

+ Vai trò của gan: 

Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người. Cơ quan này đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biện pháp

Cơ sở khoa học

Đối tượng

 

Bảo quản lạnh

Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào dẫn đến làm giảm cường độ hô hấp tế bào của nông sản, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Rau xà lách, bắp cải, quả cà chua, quả táo, củ cà rốt,…

Bảo quản khô

Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Hạt lúa, hạt ngô, hạt lạc, hạt vừng,…

Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao

Hàm lượng CO2 cao ức chế quá trình hô hấp tế bào của nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Các loại rau, củ, quả,…

Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp

Hàm lượng O2 thấp dẫn đến không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào dẫn đến hô hấp tế bào giảm. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Các loại rau, trái cây,…

Tham khảo 

Câu 13

undefined

Câu 14

undefinedundefined

undefinedundefinedundefined

Câu 15undefinedundefined

 

27 tháng 5 2019

Bảng 24: Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa

Các cơ quan trong ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa
Khoang miệng - Biến đổi tinh bột nhờ hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.
Dạ dày - Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiên, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị. Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HC1 để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
Ruột non - Hoạt động nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic thành các đơn phân nhờ các enzim trong dịch tuy và dịch ruột.
31 tháng 3 2023

Tên thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh trong hình:

+ Nước lọc, cam, súp lơ, cá hồi, cà rốt, sữa, đậu, bơ

+ Đậu đen, cà chua, thịt gà, lạc

+ Hàu, nước dừa, gạo, hạt sen, thịt bò, bí đỏ,

+ Chuối, khoai lang, sữa chua, đu đủ.

- Những thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hóa là những thực phẩm trong vùng màu vàng (gồm nước lọc, nước cam ép, súp lơ, cá hồi, cà rốt, sữa, đậu, bơ) và những thực phẩm trong vùng màu cam (gồm chuối, khoai lang, sữa chua, đu đủ).

- Những thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tuần hoàn và hệ thần kinh là những thực phẩm trong vùng màu vàng (gồm nước lọc, nước cam ép, súp lơ, cá hồi, cà rốt, sữa, đậu, bơ), những thực phẩm trong vùng màu hồng (gồm đậu đen, cà chua, thịt gà, lạc) và những thực phẩm trong vùng màu xanh da trời (gồm hàu, nước dừa, gạo, hạt sen, thịt bò và bí ngô).