sao ở những nơi đó (đất trống đồi trọc) lá cây thường có lông sáp phủ ngoài?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2, vì ở trong rừng hay thung lũng có nhiều cây sống chen chúc nhau, nếu mọc thấp thì ánh sáng sẽ bị che hết ánh sáng ko thể quang hợp được. Vậy nên cây phải mọc cao và lá tập trung ở ngọn để dễ dàng quang hợp.
Tick cho mk nha!!!
1)Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2)) Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Cây mọc ở những nơi năngs gió khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ vì để tránh sự thoát hơi nước của cây
Vì cây họ đậu mọc nhanh tán rậm, tái sinh chồi khoẻ, hạt giống nhiều dễ gây trồng để che phủ đất, ngăn chặn xói mòn. lá non làm phân xanh, lá già rụng phủ kín đất tạo thành 1 lớp thảm mục dày phân giải tăng độ mùn cho đất. Cải tạo đất nhờ rễ có nhiều vi khuẩn cộng sinh cố định đạm.
- Ngoài ra cây họ đậu còn có tác dụng khác như: Trồng làm hàng rào xanh quanh vườn, băng xanh trên đất dốc, bao đồi hay trồng xen cây nông nghiệp để chống xói mòn, phòng chống cháy, che bóng phụ trợ cây trồng chính...
Những nơi trên đồi trống, lá cây được phủ chất xám nhằm ngăn cản sự thoát hơi nước
Tốt nha
Tham khảo
Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân nơi đây đã trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì:
- Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy
-Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất
- Tăng độ mùn cho đất,...
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở hai nơi có rừng và đồi trọc sẽ khác nhau do sự khác biệt về đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình. Rừng thường có bề mặt đất được bao phủ bởi lá cây, vỏ cây và các loại thực vật khác. Các vật liệu này sẽ giúp giữ lại nước mưa và dần dần thấm vào đất, tạo thành dòng nước ngầm. Trong khi đó, trên đồi trọc thì bề mặt đất không được bảo vệ bởi cây cối và thực vật, nước mưa đổ trực tiếp trên đất và sẽ chảy vào các con đường thoát nước, tạo thành các dòng sông lớn hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Nếu lượng nước mưa nhiều, dòng nước sẽ chảy mạnh và kéo theo các hạt đất trong đó, độ màu mỡ của đất sẽ giảm xuống. Nếu đất không giữ nước tốt, nó sẽ dễ bị xói mòn và sạt lở, đặc biệt là đất trên đồi, núi trọc. Do vậy, việc dừng che phủ trên đồi, núi trọc sẽ giúp giữ nước và giảm thiểu tối đa tình trạng xói mòn, sạt lở.
Tham khảo:
1/
Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
2/
Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
tham khảo :
câu 1.=> Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
câu 2.=> Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Những nơi trên đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.