hãy chỉ ra các câu rut gọn trong bài thơ qua đèo ngang và giải thích tại sao có nhiều câu rút gọn như vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em được ông nội dẫn ra đồng, đây là lần đầu tiên em được ngắm nhìn cánh đồng quê hương mình sau mấy năm xa cách. Cánh đồng mênh mông, mang một màu xanh mướt tựa tấm lụa đào, trải dài tít tắp tới phía cuối chân trời. Bao chị cò trắng cần mẫn kiếm mồi, mấy chú chim chích cũng tranh thủ làm tổ trên những khóm lúa của đồng quê. Mấy bác nông dân đang hăng say lao động sản xuất, người tranh thủ nhổ cỏ dại cho ruộng lúa, người bón thêm đạm cho lúa kịp trổ bông đúng thời. Ánh vàng của chiều hoàng hôn buông xuống tô lên vẻ đẹp của cảnh vật. Ôi! Đẹp quá! Cánh đồng làng quê của tôi.
Quê hương em khi mùa xuân về thật đẹp. Khi những chiếc lá già lìa cành, nhường chỗ cho những mầm non mới và tiết trời se lạnh của mùa đông cũng đã nhường chỗ cho tiết trời ấm áp, thì đó cũng là dấu hiệu của mùa xuân đã tới. Mùa xuân! Mùa xuân trên quê hương thật là đẹp. Những mầm non trên cây đang nhú lên để thay thế cho thế hệ trước. Những bông hoa đào, hoa mai dịp Tết đến cũng như muốn khoe mình trong chiếc áo mà vàng, màu đỏ. Những cánh đồng lúa còn đang thì con gái, thơm mùi hương của lúa ngậm đòng, trông như một dải lụa màu xanh kéo dài tới tận chân trời. Dòng sông mùa xuân cũng tràn đầy sức sống. Ôi chao! Dòng sông mới điệu làm sao, trong một ngày mà ba lần thay áo. Những chị ong, bướm chăm chỉ đi tìm những thứ mật ngọt nhất của hoa. Khung cảnh mùa xuân trên quê hương em thật đẹp
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
1) Tôi thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa. (2) Bát ngát vàng. (3) Hạt lúa vàng mẩy. (4) Chiếc nón loáng nắng vàng tươi. (5) Bầu trời cũng vì phản chiếu cánh đồng mà vàng rực...(6) Lúc ấy, thật khó nói hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt người quê tôi vì một vụ mùa bội thu đã tới.
Câu đặc biệt: Câu (2)
Câu rút gọn: Câu (6)
Chiều xuân! Một chiều xuân trên quê hương Quảng Bình yêu dấu. Đẹp biết bao những cánh đào thắm nở, cánh mai vàng khoe sắc trên mỗi ngõ phố, con đường. Tiếng cười nói rộn rã của trẻ em và tiếng hỏi thăm nhau, lời chúc nhau may mắn thành công trong năm mới phấn khởi, rộn ràng. Trên những hàng cây xanh, búp non của chồi xuân hé nở, lộc xuân căng tràn trên từng cảnh vật. Chiều xuân. Mưa bụi bay bay phảng phất trong gió nhẹ, giọt mưa vương trên cánh đào mỏng manh, vương trên mái tóc của cô gái tuổi xuân thì. Chiều xuân. Đẹp quá. Yêu biết bao nhiêu xuân trên quê hương mình.
Câu đặc biệt:
- Chiều xuân.
- Đẹp quá.
Câu rút gọn:
- Đẹp biết bao những cánh đào thắm nở, cánh mai vàng khoe sắc trên mỗi ngõ phố, con đường
Nguồn: https://vndoc.com/viet-doan-van-ngan-khoang-5-7-cau-ta-canh-que-huong-trong-do-co-mot-vai-cau-dac-biet-163425 (Bài văn số 1)
#ht
Ta có:
\(\frac{28}{36}=\frac{28:4}{36:4}=\frac{7}{8}\)
\(\frac{-63}{90}=\frac{-63:9}{90:9}=\frac{-7}{10}\)
* Nhận xét: 4 = ƯCLN(28; 36)
9 = ƯCLN(-63; 90)
Vậy muốn rút gọn thành phân số tố giản luôn ta chia cả tử và mẫu với ƯCLN của chúng
a. Biệt ngữ: gà
Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “gà” trong câu không có nghĩa là con vật, một loại gia cầm. “Gà” trong câu trên được hiểu là người có năng khiếu, được ưu ái.
b. Biệt ngữ “tủ”
Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “tủ” trong câu không có nghĩa là đồ dùng để đựng. “Tủ” trong câu trên được hiểu là học chọn lọc những kiến thức quan trọng, cần thiết để làm bài kiểm tra, làm bài thi.
Trong VD có câu rút gọn là:
- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
- Dừng chân đứng lại trời non nước
* Thành phần được rút gọn trong hai câu thơ trên là chủ ngữ, ta có thể khôi phục lại như sau:
- Chúng ta (chúng tôi, ta, tôi) bước tới Đèo Ngang
- Chúng ta (chúng tôi, tôi, ta) dừng chân đứng lại trời non nước.
=> Như vậy, qua VD tiêu biểu trên ta dễ dàng nhận thấy: Trong thơ ca, ca dao có rất nhiều câu rút gọn được sử dụng. Vì trong thơ và ca dao thường dùng lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích, ở đó tác giả dân gian thường giấu mình đi. Hơn nữa, do số lượng câu chữ hạn chế và cách hiệp vần cũng làm xuất hiện nhiều câu rút gọn.
cảm ơn nhé