K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

TH1: C < 90 độ thì BC = 6cm

TH2: C> 90 độ thì BC = 10cm

3 tháng 5 2017

=90NHA 

MIK KO PT CÁCH LM

3 tháng 5 2017

A B C D

CÁCH LỚP 9

TA CÓ GÓC BDA = TAN 1/2

           GÓC BCA = TAN 1/3

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY => GÓC BDA + GÓC BCA = TAN  1/2  + TAN 1/3 = 90

VẬY ĐÁP ÁN BẰNG 90

21 tháng 1 2016

Ta có: AC^2 = AB^2 +BC^2 - 2AB.BC.cos(ABC) 
<=> 14^2 = 16^2 +BC^2 -2.16.BC.cos(60) 
<=> BC^2 - 16BC + 60 = 0 
<=> BC = 6 hoặc BC=10 
Với BC=6 hoặc BC=10 đều thỏa mãn tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh 
Vậy BC=6 hoặc BC=10

trong một tg nhọn thì bình phương một cạnh bất kì bằng tổng bình phương cạnh thứ 2 và bình phương cạnh thứ 3 trừ cho 2. cạnh 2 .cạnh 3 . cos góc tạo bởi cạnh 2 và cạnh 3 
cho tg nhọn ABC có cạnh AB=c AC=b BC=a kẻ đường cao BH 
ta có HC^2= (AC-AH)^2 <=> BH^2 + HC^2 = AC^2 + AB^2 - 2AB.AC.AH/AB 
<=> a^2=b^2+c^2-2bc.cosBAC => đpcm

như nnafy hả

22 tháng 6 2015

Kẻ trung tuyến AM 

TAm giác ABC có AM là trung tuyến 

=> AM = MC=1/2 BC

TAm giác AMC có AM =MC và C = 60 độ => tam giác AMC đều

=> AC  = AM = 1

ta lại có AM = 1/2 BC => BC= 2AM = 2.1 = 2 

TAm giác ABC vuông tại A , theo py ta go

                           AB^2 + AC^2 = BC ^2

                =>   AB ^2 = BC^2  - AC^2

              = >   AB^2   = 2^2 - 1^2 

                                 =  4 - 1 = 3

               =>AB  = căn 3 

\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o

=> \(\widehat{A}\)=80o

Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)

<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)

Xét \(\Delta ABK\)

\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)

=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)