K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

1. Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1.về xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu
2.về kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- THủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau
3.về văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể

2.

Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ. 3. - Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền... 4. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.
-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).
- Tác phẩm: SGK.
- Nghệ thuật: SGK. 5.

I. Các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

* Khái niệm văn học trung đại: là nền văn học viết VN từ X đến XIX, tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến.

1. Văn học chữ Hán

– Là thành phần văn học xuất hiện sớm nhất và tồn tại, phát triển trong suốt lịch sử văn học trung đại.

– Thể loại chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, thờ Đường luật, phú.

– Thành tựu: to lớn ở tất cả các thể loại.

2. Văn học chữ Nôm

– Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán, tồn tại phát triển đến hết lịch sử vh trung đại.

– Thể loại chủ yếu là thơ và có nguồn gốc dân tộc: ngâm khúc song thất lục bát, truyện thơ lục bát, hát nói, thất ngôn xen lẫn lục ngôn.

– Thành tựu to lớn ở tất cả các thể loại trên.

* Sự phát triển tương hỗ của hai dòng văn học này chứng tỏ hiện tượng song ngữ ở vh trung đại Việt Nam.

3. Văn học chữ quốc ngữ

– Xuất hiện trong giai đoạn cuối, chưa có thành tựu đáng kể.

II.Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1.Giai đoạn X đến hết XIV

*Bối cảnh lịch sử: dân tộc ta giành nhiều thắng lợi chống ngoại xâm, xây dựng được quyền độc lập tự chủ, chế độ phong kiến ở thời kỳ phát triển.

* Vị trí: đây là giai đoạn đặt nền móng cho nền văn học trung đại. Văn học chữ Hán rồi chữ Nôm ra đời và có những thành tựu ban đầu.

* Về nội dung: nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng, đặc biệt là hào khí Đông A thời Trần ( Sông núi nước Nam, Tỏ lòng, Hịch tướng sĩ )

* Về nghệ thuật: các thể loại văn học chữ Hán có nguồn gốc từ Trung Quốc đạt thành tựu lớn về văn chính luận, văn học chữ Nôm đặt nền móng đầu tiên.

2. Giai đoạn XV đến hết XVII

*Bối cảnh lịch sử: sau chiến thắng quân Minh, phong kiến VN đạt sự phát triển cực thịnh rồi bắt đầu có dấu hiệu suy tàn.

* Vị trí: văn học có nhiều bước phát triển mới, đặc biệt là văn học chữ Nôm.

* Về nội dung: đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng ngợi ca ( Bình Ngô đại cáo) đến xu hướng phê phán hiện thực phong kiến ( Truyền kỳ mạn lục ).

* Về phương diện nghệ thuật: thành tựu về văn chính luận, văn xuôi tự sự, Việt hoá các thể thơ Trung Quốc ( thất ngôn xen lẫn lục ngôn), sáng tác các thể loại dân tộc ( lục bát, song thất lục bát ).

3. Giai đoạn XVIII đến nửa đầu XIX

*Bối cảnh lịch sử: phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân nổ ra liên miên mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.

* Vị trí: đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, đỉnh cao nhất, giai đoạn cổ điển trong văn học VN.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Tình hình xã hội:

- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là:

+ phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

+ phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp là: quan hệ bóc lột, địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

* Tình hình kinh tế:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế phong kiến

* Tình hình văn hóa:

- Phát triển chậm, tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1. Xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.
2. Kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.
3.Văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể.

26 tháng 6 2018

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:

* Xã hội :

- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương Đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 giai cấp cơ bản là :

    + Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.

    + Nông dân phụ thuộc.

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.

- Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.

* Văn hóa:

    Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

4 tháng 4 2017

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:
1.về xã hội
- Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 gia cấp cơ bản là :
+ Địa Chủ hay lãnh chúa phong kiến
+ Nông dân phụ thuộc
-nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu
2.về kinh tế
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ,đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.
- THủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày cành quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau
3.về văn hóa
Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được 1 số thành tựu đáng kể

4 tháng 4 2017

.Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến phương Tây

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

17 tháng 10 2021

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi  một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công  nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ  nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa  nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu  quan pháp luật.

 

17 tháng 10 2021

chia ra hai phần

Cơ sở kinh tế 

Giai cấp cơ bản

giúp mình được ko bạn

 

9 tháng 7 2019
Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây
Thời gian hình thành Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triển Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảng Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trị Quân chủ Quân chủ
4 tháng 4 2017

Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

4 tháng 4 2017
Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ.
2 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

2 tháng 10 2021

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

 

15 tháng 10 2016

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

like giúp nha!

15 tháng 10 2016
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN  đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI  đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ.