K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Một số khá đông nông dân công xã ngày càng nghèo túng, bị mất hết hay mất phần lớn ruộng đất, phải xin nhận cấy thuê cho địa chủ. Khi nhận ruộng, họ đã trở thành tá điền của địa chủ và phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là tô ruộng đất, thường bằng 5/10 thu hoạch. Đó là tầng lớp nông dân lĩnh canh hay chính là nông dân lệ thuộc. <Nông dân bị lệ thuộc vào chủ nô, thuê ruộng đất của chủ nô, phải gánh vác các thứ thuế vào sưu dịch do chủ nô đặt ra, và do đó trở thành nô lệ của ruộng đất

22 tháng 6 2018

Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc

3 tháng 2 2016

Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc 

3 tháng 2 2016

Vì một số người giàu lên nhưng một số người bị bóc lot và tước đoạt ruộng đất trở nên nghèo => Trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô lệ

25 tháng 2 2016

Do một số khá đông nông dân công xã ngày càng nghèo túng, bị mất hết hay mất phần lớn ruộng đất, phải xin nhận cấy thuê cho địa chủ. Khi nhận ruộng, họ đã trở thành tá điền của địa chủ và phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là tô ruộng đất, thường bằng 5/10 thu hoạch. Đó là tầng lớp nông dân lĩnh canh hay chính là nông dân lệ thuộc. (Nông dân bị lệ thuộc vào chủ nô, thuê ruộng đất của chủ nô, phải gánh vác các thứ thuế vào sưu dịch do chủ nô đặt ra, và do đó trở thành nô lệ của ruộng đất).

25 tháng 2 2016

THANK BẠNngaingung

8 tháng 5 2021

Câu 1 : B 

8 tháng 5 2021

B

28 tháng 3 2022

Tầng lớp nào mới xuất hiện trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc?

A.

nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

B.

hào trưởng người Việt.

C.

nông dân công xã và địa chủ người Hán.

D.

nông dân công xã và hào trưởng người Việt.

28 tháng 3 2022

ko rõ , nhmà B true nên

2 tháng 1 2022

C

 

29 tháng 10 2021

D. Nông dân và nô lệ

29 tháng 10 2021

D

9 tháng 1 2022

C.  Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì

5 tháng 12 2016

Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.

Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.

Nô lệ: Bị xem như con vật.

->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.

 

 

 

8 tháng 12 2016

Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành

Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội

Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc

Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh