K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Ta có:

\(B=\left(1+100\right)+\left(2+99\right)+...+\left(50+51\right)\)

\(=101.50\)

Để chứng minh \(A\) chia hết cho \(B\) ta chứng minh \(A\) chia hết cho 50 và 101

Ta có:

\(A=\left(13+1003\right)+\left(23+993\right)+...+\left(503+513\right)\)

\(=\left(1+100\right).\left(12+100+1002\right)+\left(2+99\right).\left(22+2.99+992\right)+...+\left(50+51\right).\left(502+50.51+512\right)\)

\(=101.\left(12+100+1002+22+2.99+992+...+502+50.51+512\right)\)

chia hết cho 101 ( 1 )

Lại có:

\(A=\left(13+993\right)+\left(23+983\right)+...+\left(503+1003\right)\)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: A chia hết cho 101 và 50 nên A chia hết cho B

3 tháng 2 2017

tính luôn kết quả cho dễ CM

Ta có:

(n-1)n(n+1)=n3 - n

\(\Rightarrow\) n3 = n+(n-1)n(n+1)

áp dụng vào A ta được:

\(A=1+2+1.2.3+3+2.3.4+......+100+99.100.101\)

\(=\left(1+2+3+....+100\right)+\left(1.2.3+2.3.4+....+99.100.101\right)\)

\(=5050+101989800=101994850\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(B=1+2+3+....+100\)

\(=101+101+101+.....+101\) (50 số hạng)

\(=101.50=5050\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có:

\(101994850:5050=20197\)

\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

10 tháng 11 2017

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

10 tháng 11 2017

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

3 tháng 11 2017

https://www.toaniq.com/tinh-gia-tri-bieu-thuc-a-13-23-33-1003/

bạn vào táp này khác có lời giải

30 tháng 1 2020

Câu 2:

Violympic toán 8

Câu 3:Hỏi đáp Toán

Tham khảo nhé!

TL
30 tháng 1 2020

Câu 2:

Tham khảo ở đây

Câu hỏi của Le Thi Hong Van - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 3 2017

chắc bạn chép sai đầu bài ý a rồi , mình sửa lại nhé

Đặt A=\(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

Tổng A có :(100-1):1+1=100(số hạng)

=>A=\(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

A=\(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

(có \(\dfrac{100}{5}=20\) nhóm , mỗi nhóm có 5 số hạng)

A=\(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A=\(2.31+2^6.31+...+2^{96}.31\)

A=\(31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

18 tháng 3 2017

Sửa đề câu a tí nhé:

Chứng tỏ \(\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)chia hết cho 31

Giải:

Đặt \(S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right).2^{96}\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)\)

\(\Rightarrow S⋮31\)