K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

3x + 1 chia hết x -2

( 3x - 6 ) + 7 chia hết x - 2

3(x-2) + 7 chia hết x - 2

7 chia hết x - 2

...

m + 5 chia hết m - 2

m - 2 + 7 chia hết m - 2

7 chia hết m - 2

....

1 tháng 2 2017

mấy bài này dễ bn tự làm cho nhớ

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
11 tháng 10 2018

Ko cần biết bài đó thế nào chỉ cần biết anh yêu em là đủ ,OK

Kb đi em

11 tháng 10 2018

Mình nghĩ bn nên chăm chỉ hok hành thì hơn ko nên yêu đương sớm 

Tuổi chúng ta là phải học

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

26 tháng 10 2016

1) Gọi 3 phân số lần lượt là A, B, C .

Ta có : \(A=\frac{x}{y};B=\frac{z}{t};C=\frac{e}{f}\)

Theo bài ra : \(\frac{x}{3}=\frac{z}{4}=\frac{e}{5}.\frac{y}{5}=\frac{t}{1}=\frac{f}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}:\frac{y}{5}=\frac{z}{4}:\frac{t}{1}=\frac{e}{5}:\frac{f}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}.\frac{5}{y}=\frac{z}{4}.\frac{1}{t}=\frac{e}{5}.\frac{2}{f}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}.\frac{5}{3}=\frac{z}{t}.\frac{1}{4}=\frac{e}{f}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A.\frac{5}{3}=B.\frac{1}{4}=C.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A:\frac{3}{5}=B:4=C:\frac{5}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(A:\frac{3}{5}=B:4=C:\frac{5}{2}=\left(A+B+C\right):\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}:\frac{71}{10}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{9}{35}\)

\(B=\frac{12}{7}\)

\(C=\frac{15}{14}\)

2) Gọi x là số cần tìm và a,b,c, lần lượt là các số của nó (x thuộc N*)

Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn

Ta có : a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369

Mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3

Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936

Vì x chia hết cho 18 suy ra x = 936

Vậy số cần tìm là 936.

    

 

 

  

 

26 tháng 10 2016

Bài 1:

Gọi 3 phân số đó lần lượt là a,b,c.

Theo bài ra ta có:

\(a:\frac{3}{5}=b:\frac{4}{1}=c:\frac{5}{2}\) và a+b+c=213/70

\(\Rightarrow\frac{5a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{2c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3:5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5:2}\) và a+b+c=213/70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3:5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5:2}=\frac{a+b+c}{3:5+4+5:2}=\frac{213:70}{71:10}=\frac{3}{7}\)

+)\(\frac{a}{3:5}=\frac{3}{7}\Rightarrow a=\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}=\frac{9}{35}\)

+)\(\frac{b}{4}=\frac{3}{7}\Rightarrow b=\frac{3}{7}\cdot4=\frac{12}{7}\)

+)\(\frac{c}{5:2}=\frac{3}{7}\Rightarrow c=\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số đó lần lượt là \(\frac{9}{35};\frac{12}{7};\frac{15}{14}\)