K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

a) 2Na+2H2O->2NaOH+H2

2K+2H2O->2KOH+H2

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1mol\)

Gọi a,b lần lượt là số mol của Na, K, ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,1\\23a+39b=2,94\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được: a=0,06mol;b=0,04mol

mNa=0,06.23=1,38g

mK=0,04.39=1,56g

P/S: Nếu bạn chưa học giải hệ phương trình thì mình hướng dẫn hoặc có 1 cách làm khác giải 1 ẩn.

b) \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,06mol\)

\(m_{NaOH}=0,06.40=2,4g\)

\(n_{KOH}=n_K=0,04mol\)

\(m_{KOH}=0,04.56=2,24g\)

c) %Na=\(\frac{1,38}{2,94}.100\%=46,93\%\)

%K=100-46,93=53,07%

31 tháng 1 2017

cảm ơn nhiều

11 tháng 3 2022

a) 

Gọi số mol Na, K là a, b (mol)

=> 23a + 39b = 2,94 (1)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

               a---->a---------->a------>0,5a

            2K + 2H2O --> 2KOH + H2

              b--->b------->b------>0,5b

=> a + b = 0,1 (2)

Có \(n_{H_2}=0,5a+0,5b=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> VH2(đkt) = 0,05.24 = 1,2 (l)

b)

BTKL: mKL + mH2O = mbazo + mH2

=> 2,94 + 1,8 = mbazo + 0,05.2

=> mbazo = 4,64 (g)

c) 

(1)(2) => a = 0,06 (mol); b = 0,04 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,06.23}{2,94}.100\%=46,939\%\\\%m_K=\dfrac{0,04.39}{2,94}.100\%=53,061\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,8         0,8             0,8                 ( mol )

\(m_{Na}=0,8.23=18,4g\)

\(m_{NaOH}=0,8.40=32g\)

16 tháng 3 2022

Số mol của nước là:
nH2O=14,4/18=0,8(mol)
PTHH: Na+H2O→NaOH+1/2H2
            0,8    0,8    0,8     0,4   ( mol)
a) Thể tích khí Hidro tạo thành(ĐKTC) là:
VH2=0,4*22,4=  8,96(l)
b) Khối lượng Natri là:
mNa=0,8*23 =18,4(g)
Khối lượng Bazơ tạo thành sau phản ứng là:
mNaOH=0,8*40=32(g)

20 tháng 12 2022

\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,15       0,15        0,15      0,075 

a. \(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)

b. \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

0,075            0,075

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\)

=> Lượng \(H_2\) sinh ra không đủ để pứ với 1,6 g \(O_2\)

\(m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)

20 tháng 12 2022

a) \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 

           0,15---------------->0,15---->0,075

=> \(m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,15.40}{10\%}=60\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{\text{dd}NaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

=> \(m=m_{H_2O}=60-3,45+0,075.2=56,7\left(g\right)\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\Rightarrow O_2\) dư, H2 không đủ để đốt cháy hết

Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{s\text{ản}.ph\text{ẩm}}=m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

\(1,PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\2, n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ 3.n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

cảm ơn bạn rất nhiều 

mong bạn sống thật tốt

17 tháng 2 2022

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)

18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhó 

 

8 tháng 4 2021

a) Chất rắn không tan là Mg

\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ m = m_{Mg} = m_A - m_{Ca} = 4,4 - 0,05.40 = 2,4(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{2,4}{4,4}.100\% = 54,55\%\\ \%m_{Ca} = 100\% - 54,55\%=45,45\%\)