Cho 2,1 06 gam kim loại m tác dụng hết với oxi thu được 2,784 gam chất rắn xác định kim loại m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức phải tìm là MxOy
BTKL mX + mO2 = mchất rắn
=> mO2 = 2,784 - 2,016 = 0,768 g
=> nO2 = 0,024 mol => nO(oxit) = 0,048
x/y = nM/nO = 2,016/0,048M → M = 42y/x
Xét cá tỉ số x/y = 1/1 , 1/2 , 1/3 , 2/1 , 2/3 , 3/4 chỉ có x = 3, y = 4 thỏa mãn
M = 42.4/3 = 56 (Fe)
Gọi CT của chất rắn là XaOb
PTHH
2a X + b O2 =====> 2 XaOb
\(\dfrac{0,048a}{b}\)-----0,024
BTKL: m O2 = 2,784 - 2,016 = 0,768 ( g )
=> n O2 = 0,024 ( mol )
=> n X = \(\dfrac{0,048a}{b}\)
=> X = 2,016 : \(\dfrac{0,048a}{b}\) = 42\(\dfrac{b}{a}=21\dfrac{2b}{a}\)
Xét
+ \(\dfrac{2b}{a}=1\Rightarrow X=21\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=2\Rightarrow X=42\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=3\Rightarrow X=63\) ( loại )
+ \(\dfrac{2b}{a}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow X=56\) ( Fe )
Vậy KL là Fe
Ct chất rắn là Fe3O4
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
\(\dfrac{9,2}{M}\) \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)
\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)
Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
4X+nO2->2X2On Bạn cho đề sai òi, 2,016 cơ
mOxi: 2,784-2,016=0,768g
MX=\(\frac{2,016}{\frac{0,768.4}{X}}\)
Lập bảng được X=63 xấp xỉ 64 của Cu
Vậy X là Cu
Cách tạo bảng như thế nào ạ