THỬ XEM SỐ ĐẶT TRONG DẤU NGOẶC CÓ PHẢI LÀ NGHIEENMJ CỦA PHƯƠNG TRÌNH CHO LIỀN TRƯỚC HAY KHÔNG?
\(-X^3+6=4X^2+X\) (X=1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay vào là đc mà cậu :))
a) Thay x = 7 vào phương trình , ta có :
\(\left(7-2\right)^2=5\left(7-2\right)\)
\(\Leftrightarrow25=25\)
\(\Leftrightarrow\)x = 7 là nghiệm của phương trình
Thay x = 2 vào phương trình, ta có :
\(\left(2-2\right)^2=5\left(2-2\right)\)
\(\Leftrightarrow0=0\)
\(\Leftrightarrow\)x = 2 là nghiệm của phương trình
b) Thay x = -2 vào phương trình, ta có :
\(\left|4\left(-2\right)-1\right|=5\left(-2-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|-9\right|=-20\)
\(\Leftrightarrow9=-20\)
\(\Leftrightarrow\)x = -2 không là nghiệm của phương trình.
Thay x = -1 vào phương trình, ta có :
\(\left|4\left(-1\right)-1\right|=5\left(-1-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|-5\right|=-15\)
\(\Leftrightarrow5=-15\)
\(\Leftrightarrow\)x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) \(ĐKXĐ:x\ne5\)
Thay x = -5 vào phương trình, ta có :
\(\frac{\left(-5\right)^2-25}{\left(-5\right)^2-10\left(-5\right)+25}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{25-25}{25+50+25}=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)
\(\Leftrightarrow\)x = -5 là nghiệm của phương trình .
x = 5 không là nghiệm của phương trình .
(Cậu thử thay x = 5 vào ptr => Vế trái sẽ có mẫu = 0 => Loại)
Bài 3 : Theo bài ra ta có : \(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=3;2\)(*)
\(x+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-2+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+2\right)=0\Leftrightarrow x=2;-1\)(**)
Dựa vào (*) ; (**) dễ dàng chứng minh được a;b nhé
c, Ko vì phương trình (*) ko có nghiệm -1 hay phương trình (**) ko có nghiệm 3 nên 2 phương trình ko tương đương
5x -1 =4x -2
<=> 5x -1 -4x + 2 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên
* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2
\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)
\(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt
*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2
\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)
\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt
nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha
a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:
2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )
2.11-7= 15 - 0
15=15 ( hiển nhiên)
vây x=4 là nghiệm cuả phương trình
b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:
4(3-4.4) -5=1-4^3
4.(-13)-5= 1-64
-57=-63 (vô lí)
vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh
a) Thay x = 1 vào BPT, ta được 5 3 ≤ - 1 (vô lý)
Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT
b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2 (luôn đúng)
Vậy x = 1 là nghiệm của BPT
(x-3)(1-x)=3-x
=>(x-3)(1-x)=-(x-3)
=>(x-3)(1-x+1)=0
=>(x-3)(2-x)=0
=>x=2 hoặc x=3
=>x=2 là nghiệm của pt
Thay x = 2 vào phương trình
Ta có 3(2 – 2) +1 ≠ 4 - 2.2 ⇒ x = 2 không là nghiệm của phương trình đã cho.
Hướng dẫn giải:
Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình
Ta được VT= 2(2.1 + 1) + 18 = 2.3 + 18 = 24; VP = 3(1 + 2)(2.1 + 1) = 3.3.3 = 27
VT ≠ VP
Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.
máy tính bấm thôi =))