K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ .

+ Nhóm quyền sống còn : những quyền được sống , sinh ra được làm người , được nuôi dưỡng , được chăm sóc .

+ Nhóm quyền bảo vệ : trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử , bóc lột , xâm hại , bị bỏ rơi .

+ Nhóm quyền phát triển : quyền được học tập , vui chơi , ...... phát triển toàn diện .

+ Nhóm quyền tham gia : có quyền nói lên ý kiến của mình , bày tỏ nguyện vọng của mình , được người lớn tôn trọng .

Trả lời như vậy đã đúng chưa ??????

17 tháng 1 2017

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

1 tháng 2 2019

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

3 tháng 4 2017

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

21 tháng 1 2018

Mỗi nhóm

8 tháng 8 2023

- Câu chuyện đề cập đến quyền được đi học của trẻ em. Quyền này rất cần thiết trong cuộc sống của bạn Chi bởi đi học chính là nhiệm vụ duy nhất của trẻ em.
- Để những trẻ em được sống và lớn lên cách lành mạnh và an toàn.

24 tháng 1 2016

Đây là GDCD mà

24 tháng 1 2016

công dân mà

14 tháng 1 2018

Mỗi nhóm quyền được ban ra đều có sự cần thiết đối với cuộc sống của mỗi trẻ em.

  • Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội.
  • Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ.
  • Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất.
  • Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.
7 tháng 2 2018
  • Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội.
  • Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ.
  • Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất.
  • Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.

Chúc bạn học tốt!ok

7 tháng 2 2018

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

17 tháng 1 2018

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

17 tháng 1 2018

Mỗi nhóm quyền được ban ra đều có sự cần thiết đối với cuộc sống của mỗi trẻ em.

  • Nhóm quyền sống còn: Theo nhóm quyền này, các em sinh ra có quyền được sống, được làm người, được sự chăm sóc và bảo vệ của bố mẹ, người thân gia đình và xã hội.
  • Nhóm quyền bảo vệ: Trẻ được bảo vệ cả về thể xác lẫn tâm hồn, không được đối xử tệ bạc, bóc lột, câm hại hay bỏ rơi trẻ nhỏ.
  • Nhóm quyền phát triển: Trẻ có quyền được phát triển tự nhiên, quyền được vui chơi, học tập để phát triển một cách toàn diện nhất.
  • Nhóm quyền tham gia: Trẻ em cũng có quyền bày tỏ ý kiến của mình và được mọi người tôn trọng.
5 tháng 5 2021

Giúp mình với các bạn ơi!

30 tháng 1 2019

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.