K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

12,8g

29 tháng 6 2019

giải :

ta có:

nFe = \(\frac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

nCuSO4 = \(\frac{40}{160}\)= 0,25(mol)

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

\(\rightarrow\)ta có tỉ lệ : \(\frac{0,2}{1}\)< \(\frac{0,25}{1}\)\(\Rightarrow\)CuSO4 dư

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

0,2 0,2 0,2 0,2

\(\Rightarrow\) mCu = 64 . 0,2 = 12,8 ( g)

19 tháng 1 2021

Ta có : 

\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) < n_{CuSO_4} = \dfrac{40}{160} = 0,25\) nên CuSO4 dư.

Theo PTHH : 

\(n_{Cu} = n_{Fe} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)

BT
19 tháng 1 2021

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

BT
19 tháng 1 2021

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

5 tháng 4 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

ta có tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}=>CuSO_4\) dư

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

tỉ lệ        :1        1                1             1

số mol   :0,2      0,2             0,2          0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

18 tháng 11 2017

Chọn B

22 tháng 5 2017

Đáp án B

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2     0,2                             0,2   ( mol )

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

22 tháng 4 2018

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch  CuSO 4 ,  FeSO 4  và  AgNO 3 .

Mg +  FeSO 4  →  MgSO 4  + Fe

Mg +  CuSO 4  →  MgSO 4  + Cu

Mg +  AgNO 3  →  Mg NO 3 2  + Ag

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch  CuSO 4 ,  AgNO 3

Fe +  CuSO 4 →  FeSO 4  + Cu

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch  AgNO 3

Cu +  AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + Ag

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : \(nFe=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

a) PTHH :

Fe + CuSO4 \(->FeSO4+Cu\)

0,03mol..0,03mol....0,03mol....0,03mol

b)

số mol Cu thu được là 0,03 mol

c) Khối lượng Cu thu được là :

mCu = 0,03.64 = 1,92(g)

7 tháng 8 2017

PTHH :

Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu

Theo đề bài ta có :

nFe = 1,68 : 56 = 0,03 (mol)

Phản ứng đủ

=> nCu = nFe = 0,03 (mol)

=> mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)