tại sao mùa đông không có mưa phùn mà mùa xuân lại có?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
Em tham khảo:
Em học đc rằng: Khi miêu tả, ta có thể miêu tả theo 2 cách
+ Cách 1 : Trình tự thời gian
VD: Miêu tả về cái cây, nếu miêu tả theo trình tự thời gian thì ta sẽ miêu tả cái cây đó qua từng mùa, ví dụ như mùa xuân thì như thế nào ......., mùa hè như thế nào đó ......, mùa thu rồi đến màu đông, .... v.v
+ C2: Trình tự không gian
VD: Vẫn là miêu tả cái cây đó nhưng ta có thể miêu tả từng bộ phận của cây đó. ví dụ như thân thế nào ..., cành, là, gốc, rế như thế nào đó ..... v.v
Mùa xuân mưa phun. Mùa hè nắng nóng.Mùa thu se lạnh. Mùa đông rụng hết lá.
a) Mùa xuân mưa phùn
b) Mùa hè nắng nóng, mưa rào
c) Mùa thu se lạnh
d) Mùa đông rụng hết lá
HƯỚNG DẪN
a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.
- Ở Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.
b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:
- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.
- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.
d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:
- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.
- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn là do vào thời kí nửa cuối mùa đông gió mùa Đông Bắc thổi qua biển Nhật Bản và biển Trung Hoa trước khi thổi vào nước ta.
nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được ,
-chính yếu tố địa hình nó gây ra chuyện này ,cho nên khi phía đông bắc bộ rét ,mưa phùn ,thì tây bắc bộ nắng nhiệt độ cao ,chính vì vậy tây bắc bộ có thể trồng được cây cao su vốn ở xứ nóng là như vậy ,đông bắc bộ không trồng được cây này
Nguyên nhân chính như sau :đầu mùa đông khối áp cao lục địa nó nằm ở trung tâm châu á thổi qua nước ta không khí lạnh và khô ,nhưng dần dần khối áp cao nà dịch chuyển về phía đông ,đến cuối mùa nó ở vùng cam trát ca của nga và vùng a lát ca của mỹ ,vùng này trên biển hoặc gần biển ,nên có nhiều hơi nước ,nó ở vùng đó khi thổi vào nước ta sẽ theo hướng đông đông bắc men theo ven biển mang nhiều hơi nước ,vào miền bắc lại bị chắn bởi dãy hoàng liên sơn ,thế là gây mưa phùn ,tại sao hạt không nặng vì hình thái gây mưa không phải là có dòng không khí đối đối lưu nên hát mưa không to được .