K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a) Xét\(\Delta OME\)\(\Delta ONF\) có:

\(\widehat{OME}=\widehat{ONF}=90^o\) (d1 và d2 là tiếp tuyến của (O;R))

OM=ON( cùng =R )

\(\widehat{MOE}=\widehat{NOF}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta OME=\Delta ONF\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> ME=NF( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì \(\Delta OME=\Delta ONF\) (c/m trên) => OE=OF (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta EFK\) có: OK là trung tuyến ứng vs EF (OE=OF)

đồng thời OK là đg cao ứng vs EF(gt)

=> \(\Delta EFK\) cân tại K (Nếu một tam giác có đg trung tuyến ứng vs 1 cạnh đồng thời là đg cao ứng vs cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác cân)

c) Vì \(\Delta EFK\) cân tại K (c/m trên) => \(\widehat{KEF}=\widehat{KFE}\)

Hay \(\widehat{IEO}=\widehat{NFO}\)

Xét \(\Delta OEI\)\(\Delta OFN\) có:

\(\widehat{OIE}=\widehat{ONF}=90^o\) (\(OI\perp EK \) tại I; d2 là tiếp tuyến của (O;R))

OE=OF (c/m trên)

\(\widehat{IEO}=\widehat{NFO}\) (c/m trên)

=> \(\Delta OEI=\Delta OFN\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> OI=ON (2 cạnh tương ứng) => OI=R (vì ON=R)

Xét đg tròn (O;OI) có: \(OI\perp EK\) tại I (gt)

=> EK là tiếp tuyến của đg tròn (O;R)

d) Hình như đề bạn sai thì phải. Theo mk nghĩ phải là chứng minh tích EM.KN ko đổi ms đúng bạn à... Nếu mk đúng thì ok! :)

Xét đg tròn (O), tiếp tuyến ME,EI,IK,KN có:

ME cắt EI tại E => OE là phân giác của \(\widehat{MOI}\) => \(\widehat{MOE}=\widehat{IOE}\) (1)

IK cắt KN tại K => OK là phân giác của \(\widehat{NOI}\) => \(\widehat{IOK}=\widehat{NOK}\) (2)

Xét \(\Delta MOE\) vuông tại M( d1 là tiếp tuyến của (O;R)) có: \(\widehat{MOE}+\widehat{MEO}=90^o\) (3)

Mặt khác \(\widehat{IOE}+\widehat{IOK}=\widehat{EOK}=90^o\) (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) => \(\widehat{MEO}=\widehat{NOK}\)

Xét \(\Delta OME\)\(\Delta KNO\) có:

\(\widehat{OME}=\widehat{KNO}=90^o\) (d1 và d2 là tiếp tuyến của (O;R))

\(\widehat{MEO}=\widehat{NOK}\) (c/m trên)

=> \(\Delta OME\) đồng dạng vs \(\Delta KNO\left(g.g\right)\)

=> \(\frac{OM}{KN}=\frac{EM}{ON}\) => EM.KN=OM.ON

Mà OM.ON ko đổi => EM.KN ko đổi khi d quay quanh điểm O

2 tháng 1 2017

d d2 d1 O M E I K N F Cau a,b bạn tự cm nha

c) cm tam giac IOE= tam giac NOF(g-c-g)

=> OI=ON=R=> EK la tiep tuyen

d) xet tam giac EOK vuong tai O(gt)

\(OM^2=EI\cdot IK\left(hethucluong\right)\)

\(\Leftrightarrow R^2=ME\cdot KN\)

ma R khong doi => ME*KN khong doi

Vay EM, KN khong doi khi d quay quanh O

góc MAI+góc MEI=180 độ

=>MAIE nội tiếp

6 tháng 7 2021

Hình bạn tự vẽ rồi nhâ

từ câu a) ta thấy AB là tiếp tuyến của đường tròn (J) đường kính CD

gọi P,Q lần lượt là giao của AD và (O),BC và (J)

có góc APB=CQD=90 độ (góc nt chắn nx đg tròn)

=>góc DPB= góc BQD=90 độ

=>tugiac BQPD là tgnt =>góc PDB= góc PQI(1)

Vì AC//BD nên góc PDB=góc IAC(2)

từ (1) và (2) =>góc PQI= góc IAC

=>tgPQI đồng dạng tgCAI(g.g)

=>PI/CI=QI/AI

=>IP.IA=IC.IQ

=>phương tích của điểm I đối vs (O) và (J) = nhau

=>I nằm trên trục đẳng phương EF của 2 đg tròn 

Vậy I,E,F thằng hàng(dpcm)

 

6 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ!

a: Xét (O) có

MD là tiếp tuyến

MI là tiếp tuyến

Do đó: MD=MI và OM là tia phân giác của góc IOD(1)

Xét (O) có

NI là tiếp tuyến

NE là tiếp tuyến

Do đó: NI=NE và ON là tia phân giác của IOE(2)

Ta có: MN=MI+IN

mà MI=MD

và IN=NE

nên MN=MD+NE

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{IOD}+\widehat{IOE}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔMON vuông tại O

c: Xét ΔMON vuông tại O có OI là đường cao

nên \(MI\cdot NI=OI^2=R^2\)

hay \(R^2=MD\cdot NE\)

12 tháng 8 2018

1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp một đường tròn

Vẽ được các yếu tố để chứng minh phần (1).

Ta có M B O ^ = 90 0 ,   M A O ^ = 90 0  (theo t/c của tiếp tuyến và bán kính)

Suy ra:  M A O ^ + M B O ^ = 180 0 .Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh: MN2 = NF. NA và MN = NH

Ta có A E / / M O ⇒ A E M ^ = E M N ^   mà   A E M ^ = M A F ^ ⇒ E M N ^ = M A F ^

Δ N M F   v à   Δ N A M có:  M N A ^ chung;  E M N ^ = M A F ^

nên  Δ N M F đồng dạng với  Δ N A M

⇒ N M N F = N A N M ⇒ N M 2 = N F . N A        1

Mặt khác có: A B F ^ = A E F ^ ⇒ A B F ^ = E M N   ^ h a y   H B F ^ = F M H ^  

=> MFHB là tứ giác nội tiếp

⇒ F H M ^ = F B M ^ = F A B ^   h a y   F H N ^ = N A H ^

Xét Δ N H F   &   Δ N A H   c ó   A N H   ^ c h u n g ;   N H F ^ = N A H ^

=> Δ N M F đồng dạng  Δ N A H ⇒ ⇒ N H N F = N A N H ⇒ N H 2 = N F . N A        2  

Từ (1) và (2) ta có NH = HM

3) Chứng minh:  H B 2 H F 2 − EF M F = 1 .

Xét Δ M AF  và Δ M E A  có: A M E ^  chung, M A F ^ = M E A ^

suy ra  Δ M AF  đồng dạng với  Δ M E A

⇒ M E M A = M A M F = A E A F ⇒ M E M F = A E 2 A F 2      (3)

Vì MFHB là tứ giác nội tiếp ⇒ M F B ^ = M H B ^ = 90 0 ⇒ B F E ^ = 90 0 A F H ^ = A H N ^ = 90 0 ⇒ A F E ^   = B F H ^  

Δ A E F  và Δ H B F  có: E F A ^ = B F H ^   ;   F E A ^ = F B A ^

suy ra  Δ A E F   ~   Δ H B F  

⇒ A E A F = H B H F ⇒ A E 2 A F 2 = H B 2 H F 2                (4)

 

Từ (3) và (4) ta có M E M F = H B 2 H F 2 ⇔ M F + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ 1 + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ H B 2 H F 2 − F E M F = 1