K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

đề có sai ko chuyển tận 110 học sinh suy ra 1 lớp lắm học sinh thé

31 tháng 12 2016

Giải:

Tổng số học sinh lớp 7A, 7B là 85 học sinh, vậy sau khi chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì tổng số học sinh lớp 7A, 7B khi đó là:

85 - 10 = 75 ( học sinh )

Gọi số học sinh sau khi chuyển của lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* ) ( b vẫn là số học sinh lớp 7B như ban đầu )

Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b = 75

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b}{7+8}=\frac{75}{15}=5\)

+) \(\frac{a}{7}=5\Rightarrow a=35\)

+) \(\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)

+) \(\frac{c}{9}=5\Rightarrow c=45\)

Vậy lớp 7A sau khi chuyển có 35 học sinh, lớp 7C sau khi chuyển có 45 học sinh, lớp 7B có 40 học sinh

Từ đó số học sinh lúc đầu của lớp 7A là 45 học sinh, lớp 7B là 40 học sinh, lớp 7C là 35 học sinh

Tổng số học sinh khối 7 là:
\(45+40+35=120\) ( học sinh )

Vậy tổng số học sinh khối 7 là 120 học sinh

Bạn chỉnh sửa cách trình bày cho đúng hơn nha!!

8 tháng 12 2016

Gọi số học sinh tiên tiến lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Ta có: a,b,c tỉ lệ với 5,4,3

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b = 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)

\(\frac{a}{5}=3\Rightarrow a=15\)

\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

\(\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=9\)

Vậy số học sinh tt của 3 lớp lần lượt là 15,12,9 học sinh

8 tháng 12 2016

Giải:

Gọi số học sinh tiên tiến lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a - b = 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)

+) \(\frac{a}{5}=3\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

+) \(\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=9\)

Vậy số học sinh tiên tiến lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 15 học sinh, 12 học sinh và 9 học sinh

 

31 tháng 1 2016

7a : 28 hoc sinh

7b: 20 hoc sinh

7c: 12 hoc sinh

dung nhe

31 tháng 1 2016

cho minh nha

31 tháng 1 2021

Gọi số cây xanh lớp 7A cần chăm sóc là a

       số cây xanh lớp 7B cần chăm sóc là b   ( 0 < a,b,c < 24, cây )

       số cây xanh lớp 7C cần chăm sóc là c

Vì số cây xanh tỉ lệ với số hs nên: \(a:b:c=32:28:36\)hay \(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}\)

Ta có: \(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}=\frac{a+b+c}{32+28+36}=\frac{24}{96}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{4}.32=8\\b=\frac{1}{4}.28=7\\c=\frac{1}{4}.36=9\end{cases}}\)

Vậy số cây xanh lớp 7A cần chăm sóc là 8 cây

        số cây xanh lớp 7B cần chăm sóc là 7 cây

        số cây xanh lớp 7C cần chăm sóc là 9 cây

31 tháng 1 2021

À mình quên nhận xét

3 giá trị 7,8,9 là TM hết nhé!

1 tháng 3 2017

Gọi số học sinh tham gia trồng cây của 3 lớp \(7A;7B;7C\) theo thứ tự là \(x;y;z\left(x;y;z\in Z^+\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\left\{\begin{matrix}x+y+z=94\left(1\right)\\3x=4y=5z\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(BCNN\left(3;4;5\right)=60\)

Từ \(\left(2\right)\Rightarrow\frac{3x}{60}=\frac{4y}{60}=\frac{5z}{60}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2.20=40\\y=2.15=30\\z=2.12=24\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của 3 lớp \(7A;7B;7C\) là lượt là \(40;30;24\)