Hãy viết 6 câu cảm thán dùng a;an và số nhiều
Hãy viết 2 câu dùng will và 2 câu dùng be going to
Hãy viết 2 câu hiện tại tiếp diễn
Help me !!!!!!!!!O_O!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gần đây, chúng ta không khỏi bắt gặp những hình ảnh mẹ đơn thân trẻ tuổi. Và điều đấy làm ta phải xem xét lại vấn đề gì của xã hội hiện nay?. Phải chăng đó là "trách nhiệm của bản thân học sinh ngày nay"?.
Thực thế, đức tính sống trách nhiệm rất quan trọng và cần thiết vô cùng. Không thể nào sống mà phũ bỏ mọi việc mình đã làm và lại càng chẳng thể nên người nếu bản thân không có 2 từ "trách nhiệm". Mọi sự giáo dục, học tập sẽ vô bổ nếu không dạy cho học sinh tính trách nhiệm. Trách nhiệm trong từng hành vi lời nói của bản thân. Đã nói gì, hứa gì thì phải làm được và hậu quả mình gây ra thì mình cũng nên dũng cảm nhận lỗi sai. Ngoài ra, bản thân học sinh cần sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội. Họ cần phải tự giác học tập để có được kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh, tuân thủ các quy định và luật lệ để đảm bảo an toàn cho bản thân, những người xung quanh. Hơn hết, không chỉ học sinh mà ai cũng cần sống có trách nhiệm để đất nước, xã hội ngày càng văn minh phát triển hơn.
Khép lại, bản thân em cũng đang rèn luyện cho mình một lối sống trách nhiệm qua việc luôn tuân thủ quy định của nhà trường. Qua đoạn văn này, em cũng muốn gửi đến tất cả mọi người rằng vì đức tính "trách nhiệm" tốt đẹp và 1 xã hội không còn quá nhiều chuyện thị phi hãy sống có trách nhiệm với bất kì ai.
{mình không hiểu tại sao văn nghị luận có thể có câu cảm thán, hơn hết là trong chủ đề này nên mình cũng không biết đưa cảm thán như thế nào nếu được bạn tự đưa nhé}
☕T.Lam
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
-Hè này Tú có đi đâu chơi không? Tuấn hỏi tôi
- Tú không đi đâu cả Tôi cau có đáp lại
- Chắc là phải đi học thêm chứ j? Hè này Tuấn được đi biển đó.
- Sẵn đang bực nghe nó nói vậy tôi phát cáu lên: ôi trời ông phiền quá!
nó ngơ ngác nhìn tôi đang nổi nóng, rồi như hiểu ra điều j nó cười phì rồi nhìn ra phía xa xăm:
- Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
Như thể nó đg muốn an ủi tôi vậy đó
chú thích
nghi vấn: Hè này Tú có đi đâu chơi không?, Chắc là phải đi học thêm chứ j
cảm thán: ôi trời ông phiền quá!
trần thuật: Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
tham khảo
Kiểu câu | Chức năng | Hình thức |
Câu nghi vấn (câu hỏi) | Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”). | Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. |
Câu cầu khiến | Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. | Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. |
Câu cảm thán | Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc. Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)
| Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. |
Câu trần thuật | Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc… Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn. Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. | Kết thúc câu là dấu chấm câu. Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: – A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) – Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). (trong đó A là một cụm từ) |
Em tham khảo nhé:
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Ôi! (Câu cảm thán) Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ. Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Tóm lại, bức tranh thiên nhiên mùa hè đã được tái hiện vô cùng chân thực và sinh động trong 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú".
Bài thơ Ngắm Trăng là bài thơ được trích trong nhật ký Trong Tù của Hồ Chí Minh là bài thơ tứ tuyệt Giản dị mà hàm sức cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả khi trong cảnh ngục tù tối tăm trong đó hai câu thơ cuối là hai câu thơ thể hiện rõ chắc nghệ sĩ Hòa huyện với chất chiến sĩ cách mạng của Bác từ phòng gian tăm tối bác hướng tới vầng trăng nhìn ánh trăng tâm hồn thêm thư thái song sát nhà tù không thể ngăn cách được người tù và vầng trăng máu và bạo lực không thể nào dìm được hân lý vì người tù cách mạng đây là một thi sĩ chiến sĩ vĩ đại câu cuối nói về Vầng Trăng Trăng được nhân hóa có ánh mắt nét mặt và tâm tư trở thành một người bạn tri ân tri kỷ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Và Phát triên ngô đối diện Đàm Tâm thông nhau qua ánh mắt hai câu cuối Được cấu trúc Đăng đối nên sự cân xứng giữa người và Trăng chắc nghệ sĩ hòa nguyện trong Bác.
Chúc bạn học tốt
1. What dirty hands!
2. What a pretty girl!
3. What an interesting story!
4. What cold days!
Đây là đáp án của mình có gì sai thì mong bạn thông cảm nha! Chúc bạn đạt điểm cao nè ^-^
1: What a lazy student!
What an interesting novel
What a good picture they saw!
What a hot day it is today!
What an amazing player John is!
She owns such a beautiful castle!
2:An Englishman will usually show you the way in the street.
I will help him".
3:The lift is going to break down.
How pale that girl is! I am sure she is going to faint.
4: I am playing football with my friends
We are studying English.
She is cooking with her mother
CHÚC BẠN HỌC GIỎI