Lò xo có độ cứng k1 khi treo vật 6 kg thì dãn 12cm. Lò xo có độ cứng k2 khi treo vật 2 kg thì dãn 4cm. Các độ cứng k1 và k2 có quan hệ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Lực đàn hồi khi treo vật 200g:
\(F_{đh}=k_1\cdot\Delta l_1=10m_1=10\cdot0,2=2N\Rightarrow k_1=\dfrac{2}{\Delta l_1}=\dfrac{2}{0,01}=200\)
Lực đàn hồi khi treo vật 300g:
\(F_{đh}=k_2\cdot\Delta l_2=10m_2=10\cdot0,3=3N\Rightarrow k_2=\dfrac{3}{\Delta l_2}=\dfrac{3}{0,03}=100\)
Xét tỉ số:
\(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{200}{100}=2\)
Chọn B
Chọn đáp án A
+ Khi ở vị trí cân bằng
+ Với lò xo một: (1)
+ Với lò xo hai: (2)
+ Lập tỉ số Vậy hai độ cứng bằng nhau
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Vì Δ l 1 > Δ l 2 mà m 1 = m 2
→ k 1 < k 2
Đáp án: A
Khi ở vị trí cân bằng F = P ⇒ k Δ l = m g
Với lò xo một: k 1 Δ l 1 = m 1 g ⇒ k 1 .0 , 12 = 6. g ( 1 )
Với lò xo hai: k 2 Δ l 2 = m 2 g ⇒ k 2 .0 , 04 = 2. g ( 2 )
Lập tỉ số 1 2 ⇒ k 1 .0 , 12 k 2 .0 , 04 = 3 ⇒ k 1 k 2 = 1
Vậy hai độ cứng bằng nhau
Chọn đáp án B
+ Ghép nối tiếp: Ta có
=75N/m
+ Khi vật cân bằng:
=20cm
Chọn đáp án D
+ Lò xo ghép song song:
Ta có
N/m
Khi vật cân bằng
(1) đối với lò xo có độ cứng \(k_1\)ta có : \(F_{đh1}=k_1\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k_1\left(\Delta l_1\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(9,8\right)=k_1.\left(0,12\right)\Leftrightarrow58,8=0,12k\Leftrightarrow k=\dfrac{58,8}{0,12}=490\left(N\backslash m\right)\)(2) đối với lò xo có độ cứng \(k_2\)ta có : \(F_{đh2}=k_2\left(\Delta l_2\right)\Leftrightarrow m_2g=k_2\left(\Delta l_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(9,8\right)=k_2.\left(0,04\right)\Leftrightarrow19,6=0,04k\Leftrightarrow k=\dfrac{19,6}{0,04}=490\left(N\backslash m\right)\) từ (1) và (2) ta có : \(k_1=k_2\)
vậy độ cứng \(k_1\) bằng độ cứng \(k_2\)