Trong các ngành động vật không xương sống đã học(ngành ĐVNS;Ruột khoang;Giun dẹp,tròn,đốt;Thân mềm;Chân khớp) ngành nào có mức độ tổ chức cơ thể cao nhất ? Vì sao?
giúp m vs nha! mai m kiểm tra rồi ! huhu.....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.
- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)
Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :
- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .
- Phân biệt đầu , thân .
- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp:
+)+) Có cơ thể hình trụ.
+)+) Có nhiều tua miệng.
+)+) Có đối xứng tỏa tròn.
−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:
+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.
+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.
+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?
A. Ruột khoang, cá, chim, thú
B. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
C. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú
D. Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá
Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ
B. Sứa, san hô
C. Nhện, bạch tuộc, mực
D. Sứa, san hô, hải quỳ
Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?
A. Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu
B. Châu chấu, cua, tôm, nhện
C. Nhện, ong, giun đất
D. Sứa, sò, trai sông, ốc sên
Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?
A. Ruột khoang, cá, chim, thú
B. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
C. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú
D. Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá
Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ
B. Sứa, san hô
C. Nhện, bạch tuộc, mực
D. Sứa, san hô, hải quỳ
Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?
A. Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu
B. Châu chấu, cua, tôm, nhện
C. Nhện, ong, giun đất
D. Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick
Ngành động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại |
Ruột khoang | Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng | Sứa, thủy tức | - Làm thức ăn cho con người - Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác - Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển - Một số loài gây hại |
Các ngành Giun | Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân | Giun đất, sán lá gan | - Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Một số loài giun khác có hại cho người và động vật |
Thân mềm | - Cơ thể mềm, không phân đốt - Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể | Trai, ốc, sò | - Làm thức ăn cho con người - Lọc sạch nước bẩn - Ốc sên gây hại cho cây trồng |
Chân khớp | - Có bộ xương ngoài bằng kitin - Các chân phân đốt, có khớp động | Tôm, cua | - Làm thức ăn cho con người - Thụ phấn cho cây trồng - Có loài gây hại cho cây trồng - Là vật trung gian truyền bệnh |
Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
Chúc học tốt!
Trong các ngành động vật không xương sống đã học(ngành ĐVNS;Ruột khoang;Giun dẹp,tròn,đốt;Thân mềm;Chân khớp) ngành Chân khớp có mức độ tổ chức cao nhất. Vì, chúng có cấu tạo phức tạp, hệ thần kinh và giác quan phát triển. Có các hình thức dinh dưỡng, sinh sản khác nhau, hệ thần kình đa dạng.