Trình bày phương án thí nghiệm đối với từng máy cơ đơn giản
Yêu cầu: +) Kể tên dụng cụ được dùng
+) Nêu cách tiến hành thí nghiệm với từng máy cơ
Mik cần gấp!!! Giúp mik với...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tham khảo:
1. Mục đích thí nghiệm
Chứng minh ở lá xảy ra sự thoát hơi nước
2. Chuẩn bị thí nghiệm
- Mẫu vật: hai chậu cây nhỏ cùng loại, cùng kích cỡ
- Dụng cụ, hóa chất: hai túi nylon to trong suốt
3. Các bước tiến hành
- Bước 1: Cắt bỏ lá cây ở chậu A. Chùm túi nylon vào hai cây ở hai chậu A và B.
- Bước 2: Để hai chậu cây ra chỗ sáng.
- Bước 3: Dự đoán hiện tượng xảy ra ở hai chậu cây A và B sau 1 giờ thí nghiệm
b) Tham khảo:
1. Mục đích thí nghiệm
Nhuộm được hai hoặc ba màu hoa khác nhau cho một số loại hoa trắng.
2. Chuẩn bị thí nghiệm
Mẫu vật: cây hoa.
Dụng cụ, hóa chất: hai hoặc ba cốc thủy tinh, nước sạch, dao nhỏ hoặc kéo, 2 hoặc 3 lọ phẩm màu khác nhau.
3. Các bước tiến hành
Bước 1: Chẻ dọc thân của cây hoa thành 2 hoặc 3 nhánh (không cắt rời).
Bước 2: Cắm mỗi nhánh chẻ của cây hoa vào 2 hoặc 3 cốc thủy tinh đựng phẩm màu khác nhau.
Bước 3: Đặt cốc ra chỗ thoáng gió. Quan sát sự chuyển màu của bông hoa sau 30 - 60 phút.
Thí nghiệm:
Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))
Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp
Mắc mạch điện như hình vẽ bên:
Ta có: UMN = E – I.r
Thay đổi các giá trị điện trở của biến trở R đề tìm giá trị của U và I. Sau đó tiến hành các bước giống phương án thứ nhất để tìm E và r.
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
Đáp án A
+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a.
+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
Chọn A.
Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:
+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c
+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a
+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.