K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

TỪ PT (1) TA CÓ

2X +20Y=60

=>X=(60-20Y)/2=30-10Y

THAY X=30-10Y VÀO PT (2) TA ĐƯỢC

((30-10Y)+3Y)2+((30-10Y)+11Y)2=1170

phần sau bạn tự giải nhé

 

 

24 tháng 12 2016

k cần bài tuong tu nao hit, chỉ 5p giải lao giua 2 tiêt em lam giup a

thay x = -9-6y vào ta có:

(-9-6y +2y)2 + ( -9-6y +4y)2 =26

triển khai ta co pt: 5y2 + 27y + 34 = 0

dùng máy tính giải có: y1 = -2 ; y2 = -3,4

=> x1 = 3; x2= ...

( đã có đường đi đúng nhất định kq đ, thui em vào học r)

2 tháng 9 2021

31) \(2KClO_3\rightarrow\left(t_o\right)2KCl+3O_2\)

32) \(Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KNO_3\)

33) \(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

34) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

35) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

36) \(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t_o\right)Fe_3O_4\)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 9 2021

31) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

32) \(Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KNO_3\)

33) \(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)

34) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

35) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

36) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

CÔNG BỐ GIẢI THƯỞNG CHUNG CUỘC CỦA CUỘC THI HƠN CẢ MỘT THIỆP TẾT Sau nhiều ngày diễn ra cuộc thi, BTC cũng nhận được 15 bài dự thi và hoàn thành công tác chấm thi. Dưới đây là bảng điểm:Nhìn vào bảng điểm chúng ta có các giải sau:Giải nhất: 100 coin/ giải + 1 certificate online+ Vinh danh 1 tháng. Có 2 giải (do đồng điểm):Bài dự thi H01 của Ngố Ngây NgôBài dự thi H08 của Nguyễn Hoàng Diệu Linh Giải nhì: 50...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ GIẢI THƯỞNG CHUNG CUỘC CỦA CUỘC THI HƠN CẢ MỘT THIỆP TẾT 

undefined

Sau nhiều ngày diễn ra cuộc thi, BTC cũng nhận được 15 bài dự thi và hoàn thành công tác chấm thi. Dưới đây là bảng điểm:

undefined

Nhìn vào bảng điểm chúng ta có các giải sau:

Giải nhất: 100 coin/ giải + 1 certificate online+ Vinh danh 1 tháng. Có 2 giải (do đồng điểm):

Bài dự thi H01 của Ngố Ngây Ngô

Bài dự thi H08 của Nguyễn Hoàng Diệu Linh

 

Giải nhì: 50 coin/ giải + 1 certificate online thuộc về 3 bài dự thi sau:

Bài dự thi H05 của Hoàng Thị Minh Nguyệt

Bài dự thi H10 của Chu Hoàn Châu

Bài dự thi H12 của Nguyễn Thu Trang

 

Một giải thưởng đã khiến các thí sinh rục rịch kêu gọi bình chọn - giải thưởng "Bài dự thi được yêu thích nhất". Giá trị giải thưởng là 100 coin và 1 certificate online, nó đã thuộc về: Bài dự thi H03 của bạn Lê Thị Thục Hiền

 

Ngoài ra còn có một giải chấm chéo các thí sinh tự chấm, giải thưởng này trị giá 50 coin đã thuộc về: Bài dự thi H15 của Nguyễn Trần Thành Đạt. Tuy nhiên Thành Đạt đã liên hệ BTC nhường giải vì thế BTC xin phép bỏ quỹ vì giải thưởng so với ban đầu tăng 1 giải nhất và 1 giải nhì rồi.

 

Một lần nữa BTC xin được cảm ơn các bạn rất nhiều đã tham gia cuộc thi này. Vì là lần đầu tổ chức cuộc thi về thiệp nên BTC không tránh khỏi sai sót không đáng có. Mong rằng mọi người sẽ rộng lòng bỏ qua và luôn yêu thương BTC nhé! BTC sẽ liên hệ trao giải tới các bạn đạt giải.

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

Cùng chúc mừng các bạn trẻ nào <3

 

25
27 tháng 1 2022

Thời gian này em bận nhiều việc nên không kêu gọi lượt tương tác từ các homie được nên lượt tương tác trên page chưa được cao nhưng cũng không ngờ được giải Nhì, rất cảm ơn anh Pop đã tạo nên một cuộc thi ý nghĩa, rất cảm ơn các bạn đã share bài và tương tác bài của mình <3

27 tháng 1 2022

Chúc mừng tất cả các em. Các bài thi đều rất đẹp và ý nghĩa.

 

NV
9 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=-2m+1\\4x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)+4x_1x_2=-1\)

Đây là hệ thức liên hệ các nghiệm ko phụ thuộc m

3 tháng 2 2021

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-1\right)x-2y=6-1\\2x-y=2+5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\-3y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiemj (x;y) = (3;-11)

3 tháng 2 2021

nghiệm là (3;-1) nhé

20 tháng 11 2023

a: Khi m=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-4\\x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-4\\2x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=-14\\x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=2y+5=-4+5=1\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ phương trình không có nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{3}{-2}< >-\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{m}{1}=\dfrac{3}{-2}\)

=>\(m=\dfrac{3}{-2}=-\dfrac{3}{2}\)

a: x+my=1 và -mx+y=m

Khi m=2 thì x+2y=1 và -2x+y=2

=>x=-3/5; y=4/5

b: 1/-m<>m/1

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

c: x+my=1 và -mx+y=m

=>x=1-my và -m(1-my)+y=m

=>x=1-my và -m+m^2y+y=m

=>x=1-my và y(m^2+1)=-2m

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-2m}{m^2+1}\\x=1-\dfrac{-2m^2}{m^2+1}=\dfrac{m^2+1+2m^2}{m^2+1}=\dfrac{3m^2+1}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

x<1; y<1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2m}{m^2+1}-1< 0\\\dfrac{3m^2+1-m^2-1}{m^2+1}< 0\end{matrix}\right.\)

=>-2m-m^2-1<0 và 2m^2<0

=>\(m\in\varnothing\)

22 tháng 4 2020

a) Thay m=3 vào hpt \(\hept{\begin{cases}x+y=1\\3x+2y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\3x+2-2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

Vậy m=3 thì hpt có nghiệm duy nhất (x,y)=(1;0)

b)Ta có  \(\hept{\begin{cases}x=1-y\\m-my+2y=m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\left(1\right)\\\left(2-m\right)y=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Để hpt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow pt\left(2\right)\ne0\Leftrightarrow2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Khi đó \(\left(2\right)\Leftrightarrow y=0\).Thay vào \(\left(1\right)\Leftrightarrow x=1\)

Để hpt có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow2-m=0\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m\(\ne\)2 thì hpt có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;0)

      m=2 thì hpt có vô số nghiệm

10 tháng 4 2021

khi m=2 ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2+1\\2x+y=2.2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x+\dfrac{2}{3}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\2x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy khi m=2 thì hệ pt có nghiệm duy nhất\(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right\}\)

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=2\\x+2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{3}\\x=3-2y=3-2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

21 tháng 1 2021

 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\mx-y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2y\\m\left(5+2y\right)-y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2y\\5m+2my-y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2y\\2my-y=4-5m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2y\\y\left(2m-1\right)=4-5m\end{matrix}\right.\)

Hpt trên có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\) 2m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\)

Khi đó ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2y\\y=\dfrac{4-5m}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+2.\dfrac{4-5m}{2m-1}\\y=\dfrac{4-5m}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2m-1}\\y=\dfrac{4-5m}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\) thì hpt trên có nghiệm duy nhất \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2m-1}\\y=\dfrac{4-5m}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

Vì x, y trái dấu nên ta xét 2 trường hợp

Th1: x > 0; y < 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2m-1}>0\\\dfrac{4-5m}{2m-1}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1>0\\4-5m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m>\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) m > \(\dfrac{4}{5}\) (Thỏa mãn)

Th2: x < 0; y > 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2m-1}< 0\\\dfrac{4-5m}{2m-1}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1< 0\\4-5m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{2}\\m>\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4}{5}< m< \dfrac{1}{2}\) (Vô lý)

Vậy m > \(\dfrac{4}{5}\) thì hpt có nghiệm duy nhất và thỏa mãn x, y trái dấu

c, Từ b ta có:

 Với x \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\) hpt có nghiệm duy nhất \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2m-1}\\y=\dfrac{4-5m}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

Vì x = |y| \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{2m-1}=\left|\dfrac{4-5m}{2m-1}\right|\)

Xét các trường hợp:

Th1: \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{4-5m}{2m-1}\) 

\(\Leftrightarrow\) 3 = 4 - 5m (Vì m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 5m = 1

\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{1}{5}\) (TM)

Th2: \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{5m-4}{2m-1}\)

\(\Leftrightarrow\) 3 = 5m - 4 (Vì m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 5m = 7

\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{7}{5}\) (TM)

Vậy với m = \(\dfrac{1}{5}\); m = \(\dfrac{7}{5}\) thì hpt có nghiệm duy nhất và thỏa mãn x = |y|

Chúc bn học tốt!

21 tháng 1 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh , Hồng Phúc , Nguyễn Thị Thuỳ Linh , Tan Thuy Hoang , Nguyễn Duy Khang , Nguyễn Trần Thành Đạt