- em hãy phân tích mọi thành phần dân tộc trong nước đều tham gia đánh giặc(3 lần kháng chiến chống xâm lược mông nguyên)
- từ đó rút ra bài học gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần là một trong những chiến lược quân sự thành công của Việt Nam trong lịch sử. Kế hoạch này được lập ra vào năm 1285, khi quân Mông Cổ xâm lược và chiếm đóng Thăng Long, thủ đô của nhà Trần. Kế hoạch này bao gồm việc tập trung quân đội, đào hào, xây dựng các pháo đài, triển khai các cuộc tấn công và phản công tại các điểm yếu của quân Mông Cổ. Cuối cùng, kế hoạch đã đem lại chiến thắng cho nhà Trần, đẩy quân Mông Cổ ra khỏi Thăng Long và giành lại độc lập cho đất nước.
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ta có thể rút ra bài học quan trọng về sự quyết tâm, kiên trì và sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Nhà Trần đã có một kế hoạch chiến lược rõ ràng, được triển khai một cách kỹ lưỡng và được thực hiện bởi một quân đội quyết tâm và kiên trì. Bài học quan trọng từ đó là để đạt được mục tiêu, ta cần phải có kế hoạch chiến lược rõ ràng, chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì thực hiện nó. Ngoài ra, sự đoàn kết và tập trung của toàn dân cũng là yếu tố quan trọng giúp đất nước vượt qua khó khăn và đánh bại kẻ thù.
-Hồ Quý Ly là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, là một nhà cải cách, chính trị tài năng, có tầm nhìn chiến lược, hoài bão va lòng yêu đất nước thiết tha. Đặc biệt về cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.
Lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh rối ren, triều đình nhà Tống quyết định đem quân xâm lược Đại Cồ Việt. Để thực hiện mưu đồ này, nhà Tống tổ chức điều tướng, động sĩ, thành lập các đạo quân, phong Hầu Nhân Bảo làm Giao Châu lộ thủy lục kế độ chuyển vận sứ đảm nhiệm chỉ huy tiền quân; Tôn Toàn Hưng chức Lục lộ binh mã bộ thư chỉ huy quân bộ và Lưu Trừng chỉ huy đạo thủy quân. Kiêu ngạo vì có “quân hùng, tướng mạnh”, vua tôi nhà Tống hy vọng có thể đánh úp quân, dân Đại Cồ Việt bằng những đòn tiến công bất ngờ, dồn dập, khiến đối phương không kịp trở tay và từ đó giành thắng lợi một cách dễ dàng cho cuộc Nam chinh. Năm 981, quân Tống tiến hành xâm lược Đại Cồ Việt theo đường bộ và đường thủy đánh vào thành Đại La, phát triển về Hoa Lư: đạo tiền quân bộ của Hầu Nhân Bảo đánh theo đường Ung Châu - Ngân Sơn - Đại La; đạo quân bộ thứ hai do Tôn Toàn Hưng chỉ huy tiến đánh theo hướng Ung Châu - Lạng Sơn - Đại La và đạo thủy quân của Lưu Trừng xuất phát sau, theo đường sông Bạch Đằng (Quảng Châu - Bạch Đằng - Đại La) sau đó hội quân cùng đạo quân bộ đánh chiếm Đại La và Hoa Lư.
tham khảo
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:
+Nhà Trần cho lui quân về trước để bảo toàn lực lượng.
+Nhân dân thành Thăng Long 3 lần làm theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống để đánh giặc.
=Chọn thời cơ phản công thích hợp để đẩy lùi quân giặc trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược
Refer
- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. ... Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12-1226. => Nhà Trần thành lập.
Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Biểu hiện:
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh của triều đình thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, cất giấu lương thảo, của cải. Quân giặc lâm vào cảnh thiếu thốn lương thực, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
- Ý chí quyết tâm đánh giặc được thể hiện Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).
- Toàn quân, toàn dân đều phối hợp với nhau dựng trận địa trên sông Bạch Đằng trong khoảng thời gian ngắn.