K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

- Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc (21/3 -> 22/6) mất 93 ngày, như vậy, để đi được 23027' Mặt trời phải đi mất 93 ngày.
1 ngày đi đc: 15'06''
- Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Nam (23/9 - 22/12) mất 90 ngày, để đi được 230
27' Mặt Trời đi trong 90 ngày, 1 ngày mặt trời đi được 15'38''.

23 tháng 12 2016

thấy thiên đình chưa mà nói

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Do lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến, có đặc điểm là hẹp ngang và kéo dài theo kinh tuyến nên thời gian giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh sẽ có sự thay đổi từ Bắc vào Nam; trong đó, càng vào Nam khoảng cách giữa 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh sẽ càng dài ra.

12 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Do lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến, có đặc điểm là hẹp ngang và kéo dài theo kinh tuyến nên thời gian giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh sẽ có sự thay đổi từ Bắc vào Nam; trong đó, càng vào Nam khoảng cách giữa 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh sẽ càng dài ra.

10 tháng 5 2018

Giải thích: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên mỗi năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là điểm cực Nam, gần nhau nhất là điểm cực Bắc.

Đáp án: B

Tại vĩ độ 150N sẽ có 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh. Số ngày cách xích đạo 54000”: 938” = 58 ngày. Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh cụ thể sẽ là:

Lần I: từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày).

Lần II: từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày)

6 tháng 12 2019

* Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai cực. (0,5 điểm)

* Giải thích nguyên nhân

- Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23 độ 27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23 độ 27’ N lên 23 độ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. (0,5 điểm)

- Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc bằng 66 độ 33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23 độ 27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23 độ 27’. (0,5 điểm)

21 tháng 2 2021

 B.

Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

21 tháng 2 2021

C

10 tháng 7 2017

Chọn D

Tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất

25 tháng 11 2019

Đáp án là A

Trên bề mặt Trái Đất hiện tượng Mặt Trời lên thiên đình trong năm xuất hiện hai lần trong vùng nội chí tuyết, một lần ở chí tuyến (Bắc, Nam) và các địa điểm nằm trong vùng ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh