Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nên văn hóa thế giới? Nêu 1 vài ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã có những đóng góp đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới: kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, truyền thông đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hóa nghệ thuật, kinh nghiệm vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội Ổn định... Đặc biệt Việt Nam đóng góp vào kho bảo tàng văn hóa thế giới những di sản văn hóa vật chất, phi vật chất:
- Quần thể di tích Cố đô Huế;
- Vịnh Hạ Long;
- Phố cổ Hội An;
- Di tích Mỹ Sơn;
- Vườn quôc gia Phong Nha;
- Nhã nhạc cung đình Huế;
- Văn hóa ẩm thực ba miền;
- Áo dài Việt Nam.
Câu 1:
- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
Truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta là đoàn kết ,tương trợ. Tại sao lại nói như vậy. Có thể chắc rằng hầu hết học sinh chúng ta đã nghe qua câu.
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Một cây có nghĩa là một người , và nếu một người làm một việc lớn gì thì không thể làm được. Nhưng nếu có nhiều người đoàn kết lại, tương trợ lẫn nhau. Sự đoàn kết làm cho một tập thể trở nên mạnh mẽ hơn. Nó góp phần tạo nên sự vẻ vang của dân tộc. Dân tộc ta cx vì đoàn kết mới thắng được giặc xâm lăng. Đó là những thữ tạo nên sự tự hào của dân tộc ta.
Nơi em ở thì có một số nhà có nề nếp sống văn hóa và một số nhà thì không có....
những việc có nếp sống văn hóa là:
+ Con cái hok hành giỏi, ko ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Cả nhà iu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ
+.ko làm những điều tổn hại đến gia đình....
Những việc ko có nếp sống văn hóa là
+ Con cái ăn chơi, xa vào các tệ nạn xã hội
+ Làm những điều tổn hại đến gia đình
+ Gia đình ko pik iu thương, quan tâm nhau
+.....
Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo
- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:
+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than
+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá
b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học
+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì
+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm
+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống
- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ
+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc
+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn
Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc
Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:
+ Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát
+ Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc
- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình
Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:
- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.
- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc
Những kiến thức, kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần Đọc- hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng giúp ích nhiều cho việc viết văn tự sự
Ví dụ: Truyện ngắn Làng của Kim Lân sẽ giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình huống truyện, trình tự thời gian, tâm lí nhân vật, ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ nhân vật…
Việt Nam có nhiều đóng góp cho nền văn hóa thế giới cụ thể như sau:
Hiện tại, Việt Nam đã có 7 di tích được UNESCO công nhận là Di sản thế giới gồm:
2 Di sản thiên nhiên thế giới:
Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới theo tiêu chuẩn N (I) (III).
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn N (I).
5 Di sản văn hóa thế giới gồm:
Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (III) (IV).
Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (V).
Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (III).
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, năm 2010, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (III) và (VI).
Thành nhà Hồ, năm 2011, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (I)
Các danh hiệu được UNESCO công nhận khác đôi khi cũng được xếp vào di sản thế giới gồm
Cao nguyên đá Đồng Văn, năm 2010 được gia nhập mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu do unesco công nhận.
Nhã nhạc cung đình Huế, Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh, Năm 2009, UNESCO chính thức công nhận Quan họ là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại đại diện của nhân loại.
Ca trù, Ngày 1/10/2009, ca trù của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
Hội Gióng ở Phù Đổng và đền Sóc, năm 2010 được công nhận là Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.
Mộc bản triều Nguyễn, năm 2009 được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, năm 2010 được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
Hát xoan, Ngày 24/11/2011, hát xoan của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa kiệt tác truyền khẩu phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.