Khi thí nhiệm cần những điều kiên gì để đàm bải an toan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.
- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.
- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.
- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.
- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.
- Chú ý nghe theo hướng dẫn của gv
- Mặc đồ bảo hộ đầy đủ
- Không được tự tiện nghịch đồ khi chưa dc cho phép
Cj ko ngủ được ạ. E thì cũng bó tay. Chịu lun
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:
- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Trình bày cách sử dụng an toàn điện:
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...
a. Hiếu không chuẩn bị bài nên khi làm bài vào ngày hôm sau, Hiếu đã làm không được.
b. Để hoàn thành nhiệm vụ, Hiếu cần kỉ luật bản thân, chăm chỉ hơn, có kế hoạch cụ thể.
c. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ giúp ta luôn ở trạng thái tích cực, làm mọi điều suôn sẻ và được người khác tin tưởng, tín nhiệm hơn.
Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống
+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất.
2 , Bị đuối nước
+ chúng ta phải học bơi
+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi
+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết
+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ
+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh
Khi có người lạ theo dõi mình :
+ Nên đến những nơi đông người
+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ)
+ không đến những nơi vắng vẻ
+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống
Khi có cháy nổ trong nhà
+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn
+ b2 : Báo động khẩn cấp.
+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.
+ b4 : Báo cho 114.
+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.
( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )