K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân thắng lợi :tinh thần đoàn kết và chiến đấu kiên cường của người Tây Âu và Lạc Việt ; tài chỉ huy của Thục Phán.

13 tháng 3 2022

REFER

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

 

* Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

 

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

25 tháng 11 2021
 Tham khảoNguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.

 Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

30 tháng 11 2021

tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần


 

25 tháng 12 2021

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.



 

25 tháng 12 2021

Câu 1: * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:

  • - Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt
  • - Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc
  • - Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.
  • - Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo.

* Ý nghĩa lịch sử:

  • - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.
  • - Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.
  • - Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.                                                                           
  • Câu 2:
    *Nguyên nhân thắng lợi:
    - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
    - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
    - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
    *Ý nghĩa lịch sử:
    - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
    - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
    - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
  • Câu 3:
    Trần Hưng Đạo (1232 - 1300) là danh tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là người có công lớn trong ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông. Đồng thời ông còn là một nhà nghiên cứu quân sự với các bộ binh pháp Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp bí truyền. Ông còn được người dân Việt tôn sùng như bậc thánh, nên còn được gọi là Đức thánh Trần.
    Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, Nguyên quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định)]. Ông còn có hiệu là Hưng Đạo Vương .
    Ông vốn có tài quân sự, lại là tông thất nhà Trần, do đó trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước.
    Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba thành công, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui về sống ở Vạn Kiếp. Ông đã dựa vào địa thế vùng Vạn Kiếp mà Kiếp Bạc là trung tâm để lập phủ đệ và quân doanh làm phòng tuyến chiến lược giữ mặt đông-bắc của Đại Việt. Ông còn cho trồng các loại cây thuốc để chữa bệnh cho binh sĩ và nhân dân trong vùng.
    Mùa thu tháng 8, ngày 20 năm Canh Tý, Hưng Long thứ 8 (tức ngày 11-10-1300 , Hưng Đạo Vương mất. Theo lời dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, giữa cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ.
    Sau khi ông mất, triều đình phong tặng là Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân Đại Việt vô cùng thương tiếc người anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc nên lập đền thờ ông trên nền Vương phủ gọi là đền Kiếp Bạc. Người dân Đại Việt kính trọng vinh danh Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi.
  • Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
  •  Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
10 tháng 3 2018

- Cuộc kháng chiến được nhân dân hết lòng ủng hộ, hưởng ứng.

- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.

- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.

3 tháng 12 2016

Nguyên nhân: sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng về mọi mặt của nhà Trần, sự đoàn kết giữa nhân dân và triều đình trên dưới một lòng quyết tâm chống giặc, lối đánh tài tình, chuẩn xác, thông minh, sáng tạo của các tướng và vua Trần

Ý nghĩa: đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ biểu dương ý chí của quân và dân ta nói nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam khiến vô số nc đang muốn xâm lược phải thôi. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên vs Nhật Bản và các nc phía Nam châu Á

MÌNH NÊU RÕ TẤT CẢ BẠN COPY NGUYÊN BẢN CŨNG ĐƯỢC, CHỌN NHỮNG Ý CHÍNH CŨNG ĐƯỢC NHÉ

3 tháng 12 2016

ý nghĩa :

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

9 tháng 1 2021

* nguyên nhân thắng lợi

- Tất cả các tầng lớp nhân dân , các tành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bv quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân. Trong đó có quý tộc , vương hầu là hạt nhân

- sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến . Đặc biệt nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân , nâng cao đời sống nhân dân.

- Tinh thần hi sinh , quyết chiến quyết thắng của toàn dân và nòng cốt là quân đội.

- chiến lược chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của vương triều Trần , đặc biệt là các tướng giỏi như TRần Hưng Đạo , Trần Quang Khải,...

15 tháng 12 2021

* ý nghĩa lịch sử 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế ché Mông- Nguyên, bv đc độc lập dân tộc , toàn vẹn lãnh thổ .

- Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.

-  Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc xây dựng học thuyết quân sự , để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tran chống xâm lược.

hok cẩn cảm ơn đâu mà nếu muốn cảm ơn mik thì cày view đom đóm hộ mik nhé

1,

 * Đặc điểm:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

- Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.

- Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.

- Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.

- Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.

- Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.

2,