Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ cấu nào ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
+ Nhóm máu A: Nhóm máu này có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh. ...
+ Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. ...
+ Nhóm máu B: Nhóm máu này có đặc điểm là có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh.
- Nhóm máu O :không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A,B trong huyết thanh
- Nhóm máu A: có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh
- Nhóm máu B: có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh
-Nhóm máu AB: có kháng nguyên AB trên bề mặt hồng cầu và không có kháng thể trong huyết thanh
*Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể: Kháng nguyên A gây kết dinh kháng thể α; Kháng nguyên B gây kết dinh kháng thể β
nhóm máu O được đặc trưng bởi 2 yếu tố:
KHÔNG có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên màng tế bào hồng cầuCÓ cả 2 loại kháng thể A và kháng thể B trong huyết tươn
ĐẶC ĐIỂM
Nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất trong hệ nhóm máu ABO. Theo thống kê gần nhất, khoảng 42% dân số Việt Nam thuộc nhóm máu này, trong đó nhóm O+ là chủ yếu. Do không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu nên máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc cả 4 nhóm máu mà không bị phản ứng.
Diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
Tham khảo!
- Tế bào B và tế bào T có các thụ thể kháng nguyên trên màng sinh chất. Thụ thể kháng nguyên có vùng nhận diện và gắn với kháng nguyên qua quyết định kháng nguyên tương ứng, giống như chìa khóa với ổ khóa. Tất cả thụ thể kháng nguyên trên một tế bào B hoặc một tế bào T đều giống hệt nhau nên chúng chỉ gắn với loại kháng nguyên tương ứng qua quyết định kháng nguyên.
- Khi tế bào B hoạt hóa, phân chia tạo thành các bào tương. Các tương bào sản sinh ra các thụ thể kháng nguyên và đưa vào máu. Các thụ thể kháng nguyên tự do trong máu gọi là kháng thể hay globulin miễn dịch. Kháng thể có vùng nhận diện và gắn với kháng nguyên qua quyết định kháng nguyên tương ứng, giống chìa khóa với ổ khóa.
- Tất cả kháng thể được tạo ra từ các tương bào thuộc một dòng tế bào B đều giống hệt nhau nên chúng chỉ gắn với loại kháng nguyên tương ứng qua quyết định kháng nguyên.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ cấu chìa khóa- ổ khóa.
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ cấu chìa khóa-ổ khóa