Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CT oxit KL là \(R_2O_3\)
PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)
\(2R+3.16=160\\ R=56\)
Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)
gọi CTC oxit kim loại là:A2O3
nHNO3=0.8x3=2.4(mol)
A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O
0.4<-----2.4 (mol)
=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe
Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3
A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O
nHNO3=2.4(mol)
nA2O3=0.4(mol)
MA2O3=64:0.4=160(g/mol)
MA=(160-48):2=56(g/mol)
->Kim loại đó là Fe
CTHH của oxit đó là Fe2O3
nFe(NO3)3=0.8(mol)
CM=0.8:0.8=1(M)
Gọi CHHH của oxit là: X2O3
nHNO3= CM*Vdd =3*0.8=2.4 (mol)
X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)
0.4 ← 2.4
Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0.4=160 (g/mol)
⇒2X + 48 =160
⇒X=56⇒ X là Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
đây nha bạn chúc bạn học tốt
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.
Bài giải
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
Gọi CHHH của oxit là: X2O3
nHNO3= CM.Vdd =3.0.,8=2,4 (mol)
X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)
0.4 ← 2.4 (mol)
Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0,4=160 (g/mol)
⇒2X + 48 =160
⇒X=56⇒ X là Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3